Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

Giáo án Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa sách Lịch sử và Địa lí 9 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT 

VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

BÀI 24: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT 

VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học, kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. 

  • Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hóa và đánh giá được tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 24.1 – 24.5) để nhận thức về nội dung của cách mạng khoa học, kĩ thuật; về xu hướng toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam. 

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học, kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam; Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hóa và đánh giá được tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam. 

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học về xu thế toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức của xu thế này đối với Việt Nam để đề xuất một số biện pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Đọc và sưu tầm các thông tin và hình ảnh, tư liệu về cuộc cách mạng 4.0 và xu thế toàn cầu hóa hiện nay; Ý thức vươn lên với tinh thần không ngừng học hỏi, đổi mới nhằm chiếm lĩnh vá sáng tạo những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.

  • Trách nhiệm: Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của nhân loại, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân toàn cầu; Có trách nhiệm đối với công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 

  • Hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. 

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”, đoán tên các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (những năm 40 của thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI).

c. Sản phẩm: Các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (những năm 40 của thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI).

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS chia làm 2 đội chơi, quan sát hình ảnh, nêu tên các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (những năm 40 của thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI).

+ Sau 3 phút, đội nào có nhiều câu trả lời chính xác và nhanh hơn, đó là đội chiến thắng.

- GV lần lượt trình chiếu các hình ảnh:

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 1:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 2:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 3:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 4:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 5:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 6:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 7:……………………………………

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình 8:……………………………………

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

2 đội chơi nhanh tay ra tín hiệu và giành quyền trả lời câu hỏi. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt đáp án: 

+ Hình 1: máy bay siêu thanh.

+ Hình 2: chinh phục Mặt trăng và khám phá các hành tinh khác. 

+ Hình 3: lập bản đồ gen người. 

+ Hình 4: nhân bản vô tính (cừu Dolly).

+ Hình 5: internet vạn vật.

+ Hình 6: rô bốt Xô-phi-a.

+ Hình 7: quạt gió năng lượng. 

+ Hình 8: cách mạng xanh trong nông nghiệp. 

- GV tuyên bố đội thắng cuộc.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Năm 1898, Mác Tuên đã viết một câu chuyện viễn tưởng về Luân Đôn năm 1904, trong đó ông mô tả về một thiết bị giống như chiếc điện thoại có khả năng kết nối trên toàn thế giới để mọi người có thể chia sẻ thông tin và quan sát

nhau từ xa. Những thành tựu diệu kì của khoa học công nghệ đã hiện thực hoá vượt xa câu chuyện viễn tưởng của Mác Tuên, tạo nên một thê giới kết nồi toàn cầu như chúng

ta biết ngày nay. Những thành tựu đó là gì? Sự liên kết thế giới trong xu thế toàn cầu hoá có những nét cơ bản nào? Đã tác động đến thế giới và Việt Nam ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Cách mạng khoa học, kĩ thuật

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học, kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Tư liệu 24.1 – 24.2, thông tin mục 1a, 1b SGK tr.125 – 126 và trả lời câu hỏi:

- Hãy mô tả các thành tựu của cách mạng khoa học, kĩ thuật. Theo em, thành tựu nào có giá trị ứng dụng nhất trong đời sống hiện nay?

- Cách mạng khoa học, kĩ thuật mang đến thuận lợi và thách thức gì cho sự phát triển của Việt Nam?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học, kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Thành tựu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức nhanh cho HS trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS chia làm 2 đội chơi. Lần lượt từng thành viên của các đội nói thông tin liên quan đến cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

+ Đội nào có nhiều đáp án chính xác hơn, đó là đội chiến thắng. 

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Gợi ý:

+ Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX tại Mỹ và lan rộng ra toàn cầubắt nguồn từ những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, đặc biệt trong bối cảnh bùng nổ dân số và vơi cạn tài nguyên thiên nhiên. 

+ Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra dựa trên sự ra đời, phát triển của điện tử và công nghệ thông tin, rút ngắn thời gian và phát minh khoa học, ứng dụng vào sản xuất, gắn kết chặt chẽ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ với nhau. 

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:

Khai thác Tư liệu 24.1, thông tin mục 1a SGK tr.125 và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả các thành tựu của cách mạng khoa học, kĩ thuật.

- GV cung cấp thêm cho các nhóm một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1).

- GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm trong quá trình báo cáo:

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Nhóm:……………………………………………

Tiêu chí

Chưa đạt

Đạt

Tốt

1. Hình thức sản phẩm

Chưa đẹp và chưa khoa học.

Khá đẹp, có hình ảnh.

Đẹp, sáng tạo. 

2. Nội dung

Sơ sài.

Khá đầy đủ.

Tự tin, trình bày thuyết phục, dễ hiểu. 

3. Cách thức báo cáo sản phẩm

Thiếu tự tin, chưa trình bày rõ ràng nội dung.

Khá tự tin, khá nhuần nhuyễn kiến thức.

Tự tin, trình bày thuyết phục, dễ hiểu. 

4. Trả lời câu hỏi

Chưa đúng trọng tâm.

Trả lời được hầu hết các câu hỏi.

Trả lời trôi chảy, đầy đủ nội dung, thuyết phục.

Tổng:………………./10 điểm

 

- GV cho HS liên hệ, vận dụng và trả lời câu hỏi: Theo em, thành tựu nào có giá trị ứng dụng nhất trong đời sống hiện nay?

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Theo em, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mang lại ý nghĩa và tác động gì đối với đời sống con người?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả các thành tựu của cách mạng khoa học, kĩ thuật.

- GV mời 1 – 2 HS nêu thành tựu nào có giá trị ứng dụng nhất trong đời sống hiện nay, lí giải (HS nêu quan điểm của bản thân, xây dựng lí lẽ thuyết phục để xây dựng, bảo vệ quan điểm, GV không kết luận cuối cùng).

Ví dụ: Cách mạng xanh trong lĩnh vực Công nghệ sinh học.

Cho đến năm 2023, N. Bô-lác (người Mỹ) là nhà nông học duy nhất được trao tặng Giải thưởng Nô-ben Hòa bình. Ông được mệnh danh là “cha đẻ” của cuộc Cách mạng xanh với các nghiên cứu về giống cây lương thực và thuốc bảo vệ thực vật. Từ Mê-xi-cô và Ấn Độ, cuộc Cách mạng xanh diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, giải quyết nạn thiếu lương thực cho hàng trăm triệu người, góp phần vào công cuộc chống đói nghèo của nhân loại.

- GV mời đại diện 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:

+ Ý nghĩa của những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đối với đời sống con người:

  • Là cột mốc lớn trong lịch sử văn minh loài người.

  • Rút ngắn khoảng cách giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, tạo cơ hội cho những nước đang phát triển có khả năng tiếp xúc và nắm bắt thời cơ.

  • Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu.

  • Đem đến những đổi thay to lớn  trong cuộc sống.

+ Tác động của những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đối với đời sống con người:

  • Tích cực: Tạo bước phát triển nhảy vọt trong sản xuất; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần; thay đổi cơ cấu dân cư lao động, giảm lao động nông nghiệp, công nghiệp, tăng lao động dịch vụ.

  • Tiêu cực: Chế tạo vũ khí  hủy diệt, bom nguyên tử, vũ khí hóa học,...; ô nhiễm môi trường; tai nạn giao thông, tai nạn lao động; xuất hiện nhiều bệnh dịch mới,…

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

Sau Chiến tranh thế giới thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển nhanh và đạt được nhiều thành tựu kì diệu trên các lĩnh vực.

  • Từ những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: cách mạng khoa học, kĩ thuật đạt được những bước tiến dài trong lĩnh vực khoa học cơ bản (Toán học, Vật lí học,…).

  • Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến cuối thế kỉ XX: cách mạng khoa học, kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực công nghệ, làm thay đổi nhận thức của con người về thế giới. 

  • Những năm đầu thế kỉ XXI: cách mạng công nghiệp 4.0 với thành tựu nổi bật là vạn vật kết nối (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI),…

+ Những thành tựu này được ứng dụng vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của đời sống con người. Đồng thời, giúp gắn kết chặt chẽ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ với nhau. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

1. Cách mạng khoa học, kĩ thuật

a. Thành tựu

- Công cụ sản xuất mới: 

+ Máy vi tính.

+ Máy tự động và hệ thống máy tự động.

+ Mạng internet, các công cụ tìm kiếm, mạng xã hội (Google, Facebook, Viber, Zalo,…) và điện toán đám mây.

+ Rô-bốt sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

+ Công nghệ in 3D.

- Vật liệu mới: 

+ Chất dẻo pô-li-me.

+ Các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn,…

- Nguồn năng lượng mới:

+ Năng lượng mặt trời.

+ Năng lượng gió.

+ Năng lượng nguyên tử.

- Công nghệ sinh học:

+ Tìm ra nhiều loại thuốc chữa bệnh hiểm nghèo.

+ Đột phá trong công nghệ tế bào, di truyền, vi sinh, en-zim.

+ Lập được bản đồ gen người, nhân bản vô tính.

- Chinh phục vũ trụ: Mặt Trăng và các hành tinh khác.

- Giao thông vận tải: máy bay siêu thanh, tàu siêu tốc, xe máy, ô tô điện.

Tư liệu 1. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Rô bốt thu hoạch dâu tây

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Minh họa thành phố thông minh

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Một số thế hệ máy tính

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Máy chụp cộng hưởng từ (MRI) – 

 ứng dụng kĩ thuật hiện đại trong y học

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Bản thiết kế được in 3D

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Tơ - một trong những pô-li-me

thường gặp

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Nhà máy thử nghiệm nhiệt hạch 

của công ty General Atomics

 trụ sở tại San Diego, Mỹ

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Bản đồ gen người

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Điện năng lượng mặt trời - Giải pháp kinh tế và bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hình ảnh mô phỏng máy bay siêu âm mới của hãng hàng không vũ trụ NASA

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Máy bay siêu thanh siêu yên lặng –

Low-Boom Flight Demonstrator

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

“Tàu viên đạn” Shinkansen,

niềm tự hào của đường sắt Nhật Bản

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Iphone 16 promax

-     Siêu phẩm về thiết kế và màu sắc

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Công nghệ điện toán đám mây

 – Xu hướng định hình tương lai

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Vệ tinh nhân tạo theo nhiệm vụ

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Hiện nay, Facebook có 2,93 tỷ

 người dùng trên toàn thế giới

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Rô bốt sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) được ứng dụng trong sản xuất

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Thành phố thông minh: Chìa khóa 

mở ra tương lai đô thị bền vững

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Dữ liệu lớn được ứng dụng

trong ngành ngân hàng

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Chính phủ điện tử tương tác với công dân, doanh nghiệp và tổ chức xã hội

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

CHƯƠNG 7: CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Công nghệ in 3D nhựa

Video: Lần đầu tiên giải mã hoàn chỉnh một bộ gene người.

https://www.youtube.com/watch?v=vlviE2Vj648

Video: Nhân bản vô tính - Là tiềm năng hay nguy cơ.

https://www.youtube.com/watch?v=kfbUv8gWaGI

Video: Vàng Đen - Cuộc cách mạng xanh.

https://www.youtube.com/watch?v=gg9VwdMinpk

Video: Những điều thú vị về Polyme.

https://www.youtube.com/watch?v=-VoE1yfV4j8

Video: Tua-bin gió ngoài khơi lớn nhất thế giới.

https://www.youtube.com/watch?v=TR3o2Py9hRM

Video: Mỹ thử nghiệm thành công mẫu máy bay siêu thanh mới.

https://www.youtube.com/watch?v=HdGzu_8m420

Video: Hiểu biết đáng nể của Rô-bốt So-fi-a.

https://www.youtube.com/watch?v=51GasqVz1l0

Video: Đỉnh cao: Nhà in 3D lớn nhất châu âu hoàn thành trong 140 giờ.

https://www.youtube.com/watch?v=_duaqhO5tBw

Video: Tiêu điểm: Thành phố thông minh.

https://www.youtube.com/watch?v=RFA9PvRqwwk

(GV cho HS xem các video tùy vào thực tế giảng dạy).

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án Lịch sử 9 chân trời Chủ đề 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án Lịch sử 9 chân trời Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 1: Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 (bổ sung)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 6: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1939
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 10: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 12: Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (P2_

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 14: Xây dựng và bảo vệ chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 15: Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950) (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1951 - 1954) (P3)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 17: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 (P2)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 18: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 19: Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 21: Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 22: Châu Á từ năm 1991 đến nay (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 23: Công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Bài 24: Cách mạng khoa học, kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ CHUNG

Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 1: Đô thị - Lịch sử và hiện tại
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Giáo án điện tử Lịch sử 9 chân trời Chủ đề chung 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay