Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 13: Tranh in đương đại

Giáo án Bài 13: Tranh in đương đại sách Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo (Bản 1). Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1

Xem video về mẫu Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 13: Tranh in đương đại

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

 

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Nêu được một số nét đặc trưng và hình thức thể hiện của nghệ thuật Đương đại Việt Nam.
  • Tạo được tác phẩm 2D bằng hình thức in và thể nghiệm một sắp đặt với các vật liệu tìm được.
  • Chỉ ra được ý nghĩa và sự đa dạng của các loại hình nghệ thuật Đương đại trong cuộc sống.
  • Có ý thức tìm hiểu và chia sẻ ý tưởng của một số tác phẩm nghệ thuật Đương đại Việt Nam với mọi người.

 

BÀI 13: TRANH IN ĐƯƠNG ĐẠI

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được cách tạo bức tranh với bản in từ các hình cắt giấy.
  • Tạo được bức tranh từ khuôn in bằng giấy bìa.
  • Chỉ ra được sự đa dạng về hình thức và chất liệu tạo hình trong tranh đương đại Việt Nam.
  • Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ trong tranh in đương đại Việt Nam.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các họat động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật:

  • Nhận biết được xu hướng thẩm mĩ của thời đại và ý tưởng thiết kế.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ trong tranh in đương đại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 
  • Hình ảnh một số tác phẩm tranh in và tranh đương đại Việt Nam.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Mĩ thuật 9 (Bản 1) – Chân trời sáng tạo. 
  • Giấy vẽ, màu vẽ, bìa, mica, bút chì, bút dạ đen, kéo, băng dính giấy, lô lăn màu,...

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HỌAT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh về tranh in đương đại Việt Nam và trả lời câu hỏi: Trình bày một số hiểu biết của em về tranh in đương đại Việt Nam?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tranh in đương đại Việt Nam.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS cả lớp quan sát hình ảnh về tranh in đương đại Việt Nam:

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

Tác phẩm Sống chết 

- Lê Thế Anh 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

Tác phẩm Những đồ vật của con người - Đặng Xuân Hòa

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

Tác phẩm Công xưởng - Lê Quảng Hà

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Trình bày một số hiểu biết của em về tranh in đương đại Việt Nam?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả họat động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày tranh in đương đại Việt Nam.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Quá trình phát triển: Tranh in đương đại ở Việt Nam đã phát triển từ những kĩ thuật truyền thống như khắc gỗ, in đá, đến các kĩ thuật hiện đại hơn như in lụa, in kỹ thuật số.

+ Đặc điểm: Các tác phẩm tranh in đương đại thường mang đậm dấu ấn cá nhân và phản ánh các vấn đề xã hội, môi trường và văn hóa đương đạ, tái hiện các giá trị truyền thống qua lăng kính hiện đại, chú trọng vào các vấn đề thời sự và mang tính phê phán xã hội.

+ Nghệ sĩ tiêu biểu: 

  • Nguyễn Nghĩa Cương: sử dụng kĩ thuật khắc gỗ, khám phá các đề tài về đời sống và văn hóa nông thôn Việt Nam.
  • Lê Huy Tiếp: nghệ sĩ tiên phong trong lĩnh vực tranh in đương đại, sử dụng kĩ thuật in lụa và in kĩ thuật số để tạo ra các tác phẩm mang tính chất biểu tượng và phê phán xã hội.
  • Đỗ Thị Ninh: các tác phẩm in khắc gỗ và in thạch bản, thường khai thác các đề tài về môi trường và sự thay đổi của đô thị.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tranh in đương đại tại Việt Nam đang trở thành một phần quan trọng của bức tranh nghệ thuật đương đại, mang lại những góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về cuộc sống và xã hội Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn về nghệ thuật này, chúng ta cùng nhau vào bài học – Bài 13: Tranh in đương đại.

B. HỌAT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Họat động 1. Quan sát – nhận thức về tranh in đương đại Việt Nam

a. Mục tiêu: Thông qua họat động, HS nhận thức được nét, hình, màu và kĩ thuật thể hiện của tranh in đương đại Việt Nam.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình SGK tr.56 và trả lời câu hỏi:

- Nét, hình, màu trong tranh in.

- Kĩ thuật thể hiện hình in ở mỗi bức tranh.

- Hình thức in tranh.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nét, hình, màu và kĩ thuật thể hiện của tranh in đương đại Việt Nam và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát Hình ảnh SGK tr.56 và cho biết:

+ Nét, hình, màu trong tranh in.

+ Kĩ thuật thể hiện hình in ở mỗi bức tranh.

+ Hình thức in tranh.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ điều em biết về tranh in đương đại Việt Nam.

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận:

+ Nét, hình, màu được thể hiện trong mỗi bức tranh như thế nào? 

+ Kĩ thuật thể hiện hình in ở mỗi bức tranh như thế nào? 

+ Hình thức in của mỗi bức tranh đó là gì? 

+ Theo em, tranh in đương đại có những đặc điểm gì? 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả họat động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu HS khác quan sát, nhận xét, đóng góp ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả họat động, thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá kết luận về tranh in đương đại Việt Nam.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1. Quan sát – nhận thức về tranh in đương đại Việt Nam

Tranh in đương đại Việt Nam đa dạng về nội dung đề tài, hình thức thể hiện và phong phú về chất liệu như khắc gỗ, khắc thạch cao, in phẳng lithographic trên đá, kẽm, nhôm, độc bản, offset…

Nhận xét các bức tranh

Một thoáng kỉ niệm - Nguyễn Văn Cương

- Nét, hình, màu: hình khối rõ ràng mang tính trừu tượng, màu sắc tông lạnh.

- Kĩ thuật thể hiện hình in: khắc thạch cao.

- Hình thức in tranh: in phẳng.

Bảy con mực khô – Lê Huy Tiếp

- Nét, hình, màu: mang tính biểu tượng.

- Kĩ thuật thể hiện hình in: in độc bản.

- Hình thức in tranh: in nổi.

Bố cục hệ thống – Nguyễn Dương Đính

- Nét, hình, màu: màu sắc tương phản.

- Kĩ thuật thể hiện hình in: khắc gỗ màu.

- Hình thức in tranh: in nổi.

Họat động 2. Cách tạo tranh từ khuôn in bằng giấy bìa

a. Mục tiêu: Thông qua họat động, HS nhận biết được cách tạo tranh in từ khuôn in bằng giấy bìa.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.57 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo tranh từ khuôn in bằng giấy bìa.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo tranh từ khuôn in bằng giấy bìa và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Hình 1 – 4 SGK tr.57 và trả lời câu hỏi: Trình bày cách tạo tranh từ khuôn in bằng giấy bìa. 

…………………

2. Cách tạo tranh từ khuôn in bằng giấy bìa

- Bước 1: Vẽ và cắt dán hình chân dung bằng giấy bìa làm khuôn in.

………………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án mĩ thuật 9 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. TƯ LIỆU THỰC TẾ VÀ SÁNG TÁC

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 1: Vẽ kí hoạ dáng người
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 2: Sử dụng tư liệu kí hoạ trong bố cục tranh

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. KĨ THUẬT VÀ CHẤT LIỆU

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 3: Vẽ tranh siêu thực
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 4: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 5: Thiết kế thời trang từ trang phục đã qua sử dụng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 7: Thiết kế và trang trí bao bì
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 8: Thiết kế tờ gấp
 
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài Tổng kết học kì I: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. TẠO HÌNH NHÂN VẬT VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI DÂY

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dây
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dây

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 13: Tranh in đương đại
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 14: Nghệ thuật sắp đặt

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. HƯỚNG NGHIỆP

Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
 
Giáo án Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài Tổng kết học kì II: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật

II. GIÁO ÁN POWERPOINT MĨ THUẬT 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. TƯ LIỆU THỰC TẾ VÀ SÁNG TÁC

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 1: Vẽ kí hoạ dáng người
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 2: Sử dụng tư liệu kí hoạ trong bố cục tranh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. KĨ THUẬT VÀ CHẤT LIỆU

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 3: Vẽ tranh siêu thực
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 4: Tạo tác phẩm theo thể loại điêu khắc cân bằng động
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 5: Thiết kế thời trang từ trang phục đã qua sử dụng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 6: Thiết kế đồ lưu niệm
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 7: Thiết kế và trang trí bao bì
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 8: Thiết kế tờ gấp
 
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài Tổng kết học kì I: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. TẠO HÌNH NHÂN VẬT VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI DÂY

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 9: Tạo hình nhân vật rối dây
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 10: Thiết kế sân khấu biểu diễn rối dây

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 11: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Pop art
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 12: Phim thể nghiệm nghệ thuật (video art)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 13: Tranh in đương đại
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 14: Nghệ thuật sắp đặt

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. HƯỚNG NGHIỆP

Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật ứng dụng
 
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 chân trời bản 1 Bài Tổng kết học kì II: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật

Chat hỗ trợ
Chat ngay