Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Bài tập cuối chương IV. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương IV

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm

CHÀO MỪNG CẢ LỚP  

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN TOÁN! 

CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ  

MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.  

QUAN HỆ SONG SONG 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn là AB. Một mặt phẳng (P)quay quanh AB cắt  các cạnh SC,SD tại các điểm tương ứng E,F. 

  1. a) Tìm tập hợp  giao điểm I của  AFBE.
  2. b) Tìm tập hợp  giao điểm J của  AEBF.

Giải: 

  1. a) Phần thuận:

Ta có I=AF∩BE⇒{█(&I∈AF@&I∈BE)┤, {█(&AF⊂(SAD)@&BE⊂(SBC) )┤ 

⇒F∈(SAD)∩(SBC). 

Trong (ABCD) gọi H=AD∩BC⇒{█(&H∈AD@&H∈BC)┤ 

⇒{█(&H∈(SAD)@&H∈(SBC) )┤. 

⇒SH=(SAD)∩(SBC)⇒I∈SH. 

Giới hạn: 

Khi E chạy đến C thì F chạy đến D và I chạy đến H. 

Khi E chạy đến S thì F chạy đến S và I chạy đến S. 

Phần đảo: 

Lấy điểm I bất kì thuộc đoạn SH, trong (SAH)gọi F=SD∩AI, trong (SBH) gọi E=SH∩BI khi đó (ABEF) là mặt phẳng quay quanh AB cắt các cạnh SC,SD tại E,FI là giao điểm của AFBE. 

Vậy tập hợp điểm I là đoạn SH. 

  1. b) Ta có J=AE∩BF⇒{█(&J∈AE@&J∈BF)┤

⇒{█(&J∈(SAC)@&J∈(SBD) )┤ ⇒J∈(SAC)∩(SBD) 

Nhưng SO=(SAC)∩(SBD) nên J∈SO. 

Khi E chạy đến chạy đến C thì F chạy đến D và J chạy đến O. 

Khi E chạy đến S thì F chạy đến S và J chạy đến S. 

Lập luận tương tự trên ta có tập hợp điểm J là đoạn SO. 

Bài 2. Cho tứ diện ABDC. Hai điểm M,N lần lượt nằm trên hai cạnh ABAC sao cho AM/AB≠AN/AC. Một mặt phẳng (P) thay đổi luôn chứa MN, cắt các cạnh CDBD lần lượt tại EF. 

  1. a) Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố định.
  2. b) Tìm tập hợp giao điểm I của MENF.
  3. c) Tìm tập hợp giao điểm J của MFNE.

Giải 

  1. a) Trong (ABC) gọi K=MN∩BC thì K cố định và {█(&K∈MN@&K∈BC)┤⇒{█(&K∈(MNP)@&K∈(BCD) )┤"  "

Lại có EF=(P)∩(BCD)⇒K∈EF Vậy EF luôn đi qua điểm K cố định 

  1. b) Phần thuận: Trong (P) gọi I=ME∩NF⇒{█(&I∈ME⊂(MCD)@&I∈NF⊂(NBD) )┤⇒I∈(MCD)∩(NBD).

Gọi O=CM∩BN⇒OD=(MCD)∩(NBD)⇒I∈OD 

Giới hạn: 

Khi E chạy đến C thì F chạy đến B I chạy đến O 

Khi Khi E chạy đến D thì F chạy đến DI chạy đến D 

Phần đảo:  

Gọi I là điểm bất kì trên đoạn OD, trong (MCD) gọi E=MI∩CD, trong (NBD) gọi  

F=NI∩BD suy ra (MNEF) là mặt phẳng quay quanh MN căt các cạnh DB,DC tại các điểm E,FI=ME∩NF. Vậy tập hợp điểm I là đoạn OD. 

  1. c) Gọi J=MF∩NE⇒{█(&J∈MF⊂(ADB)@&J∈NE⊂(ACD) )┤ ⇒J∈(ADB)∩(ACD).

AD=(ADC)∩(ADB). 

Khi E chạy đến C thì F chạy đến B J chạy đến A 

Khi Khi E chạy đến D thì F chạy đến DI chạy đến D 

Từ đó ta có tập hợp điểm J là đường thẳng AD trừ các điểm trong của đoạn AD. 

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M,N,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA,SB,SCSD. 

  1. a) Chứng minh ME,NF,SO đồng qui (O là giao điểm của ACBD).
  2. b) Bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng.

Giải 

  1. a) Trong (SAC) gọi I=ME∩SO, dễ thấy I là trung điểm của SO, suy ra FI là đường trung bình của tam giác SOD.

Vậy FI//OD. 

Tương tự ta có NI∥OB nên N,I,F thẳng hàng hay I∈NF. 

Vậy minh ME,NF,SO đồng qui . 

  1. b) Do ME∩NF=I nên MENF xác định một mặt phẳng. Suy ra  M,N,E,F đồng phẳng.

Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M,N,E,F lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB,SBC,SCDSDA. Chứng minh: 

  1. a) Bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng.
  2. b) Ba đường thẳng ME,NF,SO đồng qui (O là giao điểm của ACBD).

Giải 

  1. a) Gọi M′,N′,E′,F′ lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CDDA.

Ta có SM/SM′=2/3,SN/SN′=2/3⇒SM/SM′=SN/SN′ 

⇒MN∥M′N′"  " (1). 

Tương tự SE/SE′=SF/SF′⇒EF∥E′F′"  " (2) 

Lại có {█(&M′N′∥AC@&E′F′∥AC)┤⇒M′N′∥E′F′ (3)  

Từ (1),(2)(3) suy ra MN∥EF. Vậy bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng. 

  1. b) Dễ thấy M′N′E′F′ cũng là hình bình hành và O=M′E′∩N′F′.

Xét ba mặt phẳng (M′SE′),(N′SF′)(MNEF) ta có : 

(M′SE′)∩(N′SF′)=SO  

(M′SE′)∩(MNEF)=ME  

(N′SF′)∩(MNEF)=NF  

ME∩NF=I. 

Do đó theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng thì ba đường thẳng ME,NF,SO đồng qui. 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a và tam giác SAB đều. Một điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM=x (0<x<a), (α)mặt phẳng đi qua M song song với SASB. 

  1. a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (α).
  2. b) Tính diện tích thiết diện theo ax.

Giải: 

  1. a) Ta có {█(&M∈(α)∩(SBC)@&(α)∥SB@&SB⊂(SBC) )┤

⇒(α)∩(SBC)=MN∥SB, N∈SC. 

Tương tự {█(&N∈(SAC)∩(α)@&(α)∥SA@&SA⊂(SAC) )┤ ⇒(SAC)∩(α)=NI∥SA,I∈AC 

Trong (ABCD) gọi Q=MI∩AD, thì ta có  

{█(&Q∈(SAD)∩(α)@&(α)∥SA@&SA⊂(SAD) )┤⇒(SAD)∩(α)=QP∥SA,P∈SD. 

Thiết diện là tứ giác MNPQ. 

  1. b) Do MN∥SB⇒CM/CB "= "  CN/CS  (1)

Lại có IN∥SA⇒CI/CA=CN/CS "  " (2). Từ (1)(2) suy ra CM/CB=CI/CA⇒IM∥AB  

AB∥CD⇒IM∥CD. 

Ba mặt phẳng (α),(ABCD)(SCD) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là MQ,CD,NP với MQ∥CD⇒MQ∥NP. 

Vậy MNPQ là hình thang. 

Ta có MN/SB=CM/CB=DQ/DA=PQ/SA, mà SA=SB=a⇒MN=PQ.  

Do đó MNPQ là hình thang cân. 

Từ MN/SA=CM/CB=(a-x)/a⇒MN=a-x, 

PN/DC=SN/SC=BM/BC⇒PN=BM=x,IM/AB=CM/CB 

⇒IM=CM=a-x 

Gọi J là trung điểm của IM thì  

NJ=√(MN^2-MJ^2 )=√((a-x)^2-((a-x)/2)^2 )  

      =√3/2 (a-x)  

S_MNPQ=1/2 NJ(MQ+NP)  

      =1/2.√3/2 (a-x)(a+x)=√3/4 (a^2-x^2 ) 

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD, MN là hai điểm thuộc cạnh ABCD, (α) là mặt phẳng qua MN và song song với SA. 

  1. a) Xác định thiết diện của hình chóp ABCD khi cắt bởi (α).
  2. b) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là một hình thang.

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay