Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều bài: Bài tập cuối chương IV
Dưới đây là giáo án bài: Bài tập cuối chương IV. Bài học nằm trong chương trình toán 11 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều bài: Bài tập cuối chương IV
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1. . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn là AB. Một mặt phẳng (P)quay quanh AB cắt các cạnh SC,SD tại các điểm tương ứng E,F.
a) Tìm tập hợp giao điểm I của AF và BE.
b) Tìm tập hợp giao điểm J của AE và BF.
Bài 2. Cho tứ diện ABDC. Hai điểm M,N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho AM/AB≠AN/AC. Một mặt phẳng (P) thay đổi luôn chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố định.
b) Tìm tập hợp giao điểm I của ME và NF.
c) Tìm tập hợp giao điểm J của MF và NE.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M,N,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA,SB,SC và SD.
a) Chứng minh ME,NF,SO đồng qui (O là giao điểm của AC và BD).
b) Bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng.
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M,N,E,F lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB,SBC,SCD và SDA. Chứng minh:
a) Bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng.
b) Ba đường thẳng ME,NF,SO đồng qui (O là giao điểm của AC và BD).
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
Gợi ý đáp án:
Bài 1.
a) Phần thuận:
Ta có I=AF∩BE⇒{█(&I∈AF@&I∈BE)┤, {█(&AF⊂(SAD)@&BE⊂(SBC) )┤
⇒F∈(SAD)∩(SBC).
Trong (ABCD) gọi H=AD∩BC⇒{█(&H∈AD@&H∈BC)┤
⇒{█(&H∈(SAD)@&H∈(SBC) )┤.
⇒SH=(SAD)∩(SBC)⇒I∈SH.
Giới hạn:
Khi E chạy đến C thì F chạy đến D và I chạy đến H.
Khi E chạy đến S thì F chạy đến S và I chạy đến S.
Phần đảo:
Lấy điểm I bất kì thuộc đoạn SH, trong (SAH)gọi F=SD∩AI, trong (SBH) gọi E=SH∩BI khi đó (ABEF) là mặt phẳng quay quanh AB cắt các cạnh SC,SD tại E,F và I là giao điểm của AF và BE.
Vậy tập hợp điểm I là đoạn SH.
b) Ta có J=AE∩BF⇒{█(&J∈AE@&J∈BF)┤⇒{█(&J∈(SAC)@&J∈(SBD) )┤⇒J∈(SAC)∩(SBD)Nhưng SO=(SAC)∩(SBD) nên J∈SO.
Khi E chạy đến chạy đến C thì F chạy đến D và J chạy đến O.
Khi E chạy đến S thì F chạy đến S và J chạy đến S.
Lập luận tương tự trên ta có tập hợp điểm J là đoạn SO.
Bài 2.
a) Trong (ABC) gọi K=MN∩BC thì K cố định và {█(&K∈MN@&K∈BC)┤⇒{█(&K∈(MNP)@&K∈(BCD) )┤" "
Lại có EF=(P)∩(BCD)⇒K∈EF Vậy EF luôn đi qua điểm K cố định
b) Phần thuận:
Trong (P) gọi I=ME∩NF⇒{█(&I∈ME⊂(MCD)@&I∈NF⊂(NBD) )┤
⇒I∈(MCD)∩(NBD).
Gọi O=CM∩BN⇒OD=(MCD)∩(NBD)⇒I∈OD
Giới hạn:
Khi E chạy đến C thì F chạy đến B và I chạy đến O
Khi Khi E chạy đến D thì F chạy đến D và I chạy đến D
Phần đảo:
Gọi I là điểm bất kì trên đoạn OD, trong (MCD) gọi E=MI∩CD, trong (NBD) gọi F=NI∩BD suy ra (MNEF) là mặt phẳng quay quanh MN căt các cạnh DB,DC tại các điểm E,F và I=ME∩NF.
Vậy tập hợp điểm I là đoạn OD.
c) Gọi J=MF∩NE⇒{█(&J∈MF⊂(ADB)@&J∈NE⊂(ACD) )┤ ⇒J∈(ADB)∩(ACD).
Mà AD=(ADC)∩(ADB).
Khi E chạy đến C thì F chạy đến B và J chạy đến A
Khi Khi E chạy đến D thì F chạy đến D và I chạy đến D
Từ đó ta có tập hợp điểm J là đường thẳng AD trừ các điểm trong của đoạn AD.
Bài 3.
a) Trong (SAC) gọi I=ME∩SO, dễ thấy I là trung điểm của SO, suy ra FI là đường trung bình của tam giác SOD.
Vậy FI//OD.
Tương tự ta có NI∥OB nên N,I,F thẳng hàng hay I∈NF.
Vậy minh ME,NF,SO đồng qui .
b) Do ME∩NF=I nên ME và NF xác định một mặt phẳng. Suy ra M,N,E,F đồng phẳng.
Bài 4.
a) Gọi M',N',E',F' lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD và DA.
Ta có SM/SM'=2/3,SN/SN'=2/3⇒SM/SM'=SN/SN'
⇒MN∥M'N'" " (1).
Tương tự SE/SE'=SF/SF'⇒EF∥E'F'" " (2)
Lại có {█(&M'N'∥AC@&E'F'∥AC)┤⇒M'N'∥E'F' (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra MN∥EF. Vậy bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng.
b) Dễ thấy M'N'E'F' cũng là hình bình hành và O=M'E'∩N'F'.
Xét ba mặt phẳng (M'SE'),(N'SF') và (MNEF) ta có :
(M'SE')∩(N'SF')=SO
(M'SE')∩(MNEF)=ME
(N'SF')∩(MNEF)=NF
ME∩NF=I.
Do đó theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng thì ba đường thẳng ME,NF,SO đồng qui.
Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
THÔNG TIN GIÁO ÁN DẠY THÊM:
- Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
- Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án đầy đủ cả năm
- Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
- Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
- PPCT, file word lời giải SGK
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU
Giáo án chuyên đề Công nghệ cơ khí 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Tin học 11 Khoa học máy tính cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Tin học 11 Tin học ứng dụng cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 11 cánh diều đủ cả năm
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây