Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời Bài 8: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 3 Bài 8 Đọc: Những mùa hoa trên cao nguyên đá

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

BÀI 8: NHỮNG MÙA HOA TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nói về tên loài hoa, đặc điểm nổi bật, vẻ đẹp của loài hoa đó.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nói về tên loài hoa, đặc điểm nổi bật, vẻ đẹp của loài hoa đó.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Luyện đọc thành tiếngHS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?Sản phẩm dự kiến:Giọng đọc thong thả, chậm rãi; nhấn giọng ở các từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh lao động của người dân vùng núi.+ Từ khó: triền, lưng chừng, trắng muốt.+ Cao nguyên: vùng đất rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.+ Khắc nghiệt: khó khăn, gay gắt đến mức khó chịu đựng nổi.+ Triền (hoa): dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi, ý trong bài tả hoa mọc khắp hai bên sườn núi.+ Lưng chừng: khoảng ở giữa, không ở trên cao cũng không ở dưới thấp.+ Dập dìu: đông vui, qua lại không ngớt.+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài:Rồi những bông hoa/ sẽ thành những bắp ngô chắc hạt,/ vàng óng,/ đem no ấm cho bà con/ trên cả cao nguyên đá.//Triền hoa leo đến lưng chừng núi/ rồi nhòa trong sương chiều,/ tưởng như có muôn ngàn nàng tiên hoa bé nhỏ/ đang dập dìu bay lượn,/ với những giai điệu múa đẹp nhất/ trong sương chiều đang buông.//-Chia 3 đoạn:+ Đoạn 1: từ đầu đến “cả cao nguyên đá”. + Đoạn 2: tiếp theo đến “sương chiều đang buông”. + Đoạn 3: còn lại.Hoạt động 2: Luyện đọc hiểuHS thảo luận trả lời câu hỏi:câu hỏi 1: Mùa hạ, vùng cao nguyện đá có gì đẹp?câu hỏi 2: Vì sao tác giả nói hoa ngô sẽ đem no ấm cho bà con ở cao nguyên đá?câu hỏi 3: Hoa ngô và hoa tam giác mạch được so sánh với những gì? Cách so sánh đó có gì thú vị?câu hỏi 4: Tìm những hình ảnh đẹp ở cao nguyên đá vào một trong các mùa.câu hỏi 5: Vì sao nói con người nơi đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo”? Sản phẩm dự kiến:Mùa hạ đến, cao nguyên phủ một màu xanh: màu xanh của cỏ voi, của ngô che phủ màu đá xám.Tác giả nói hoa ngô sẽ đem no ấm cho bà con ở cao nguyên đá vì hoa ngô sẽ thành những bắp ngô chắc hạt và người dân có thể thu hoạch.Những tua hoa ngô được so sánh với những ngón tay đón ánh nắng mặt trời, hoa tam giác mạch được so sánh với nàng tiên bé nhỏCách so sánh giúp bài văn trở nên sinh động hơn, các loài hoa có tình cảm và hoạt động như con người, khiến người đọc như lạc vào thế giới cổ tích.Hình ảnh đẹp:Mùa thu: triền hoa tam giác mạch trắng, phớt hồng hay hồng sậm trải dài, uốn lượn, triền hoa leo đến lưng chừng núi rồi nhòa trong sương chiều như muôn ngàn nàng tiên bé nhỏ dập dìu bay lượn. hoa bạc hà tím sẫm bên những triền đá.Mùa đông: hoa cúc dại đỏ nhung len khắp các triền núi.Mùa xuân: hoa mận, hoa lê nở trắng muốt.Con người nới đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo” vì họ cần mẫn, siêng năng lao động trên mảnh nương đầy đá bất chấp thời tiết khắc nghiệt, chính họ mang đến sự sống cho những mảnh đất sỏi đá nơi đây,…Hoạt động 3: Luyện đọc lạiHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

HS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?

Sản phẩm dự kiến:

Giọng đọc thong thả, chậm rãi; nhấn giọng ở các từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh lao động của người dân vùng núi.

+ Từ khó: triền, lưng chừng, trắng muốt.

+ Cao nguyên: vùng đất rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.

+ Khắc nghiệt: khó khăn, gay gắt đến mức khó chịu đựng nổi.

+ Triền (hoa): dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi, ý trong bài tả hoa mọc khắp hai bên sườn núi.

+ Lưng chừng: khoảng ở giữa, không ở trên cao cũng không ở dưới thấp.

+ Dập dìu: đông vui, qua lại không ngớt.

+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài:

  • Rồi những bông hoa/ sẽ thành những bắp ngô chắc hạt,/ vàng óng,/ đem no ấm cho bà con/ trên cả cao nguyên đá.//

  • Triền hoa leo đến lưng chừng núi/ rồi nhòa trong sương chiều,/ tưởng như có muôn ngàn nàng tiên hoa bé nhỏ/ đang dập dìu bay lượn,/ với những giai điệu múa đẹp nhất/ trong sương chiều đang buông.//

-Chia 3 đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến “cả cao nguyên đá”. 

+ Đoạn 2: tiếp theo đến “sương chiều đang buông”. 

+ Đoạn 3: còn lại.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

câu hỏi 1: Mùa hạ, vùng cao nguyện đá có gì đẹp?

câu hỏi 2: Vì sao tác giả nói hoa ngô sẽ đem no ấm cho bà con ở cao nguyên đá?

câu hỏi 3: Hoa ngô và hoa tam giác mạch được so sánh với những gì? Cách so sánh đó có gì thú vị?

câu hỏi 4: Tìm những hình ảnh đẹp ở cao nguyên đá vào một trong các mùa.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nói về tên loài hoa, đặc điểm nổi bật, vẻ đẹp của loài hoa đó.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Luyện đọc thành tiếngHS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?Sản phẩm dự kiến:Giọng đọc thong thả, chậm rãi; nhấn giọng ở các từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh lao động của người dân vùng núi.+ Từ khó: triền, lưng chừng, trắng muốt.+ Cao nguyên: vùng đất rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.+ Khắc nghiệt: khó khăn, gay gắt đến mức khó chịu đựng nổi.+ Triền (hoa): dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi, ý trong bài tả hoa mọc khắp hai bên sườn núi.+ Lưng chừng: khoảng ở giữa, không ở trên cao cũng không ở dưới thấp.+ Dập dìu: đông vui, qua lại không ngớt.+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài:Rồi những bông hoa/ sẽ thành những bắp ngô chắc hạt,/ vàng óng,/ đem no ấm cho bà con/ trên cả cao nguyên đá.//Triền hoa leo đến lưng chừng núi/ rồi nhòa trong sương chiều,/ tưởng như có muôn ngàn nàng tiên hoa bé nhỏ/ đang dập dìu bay lượn,/ với những giai điệu múa đẹp nhất/ trong sương chiều đang buông.//-Chia 3 đoạn:+ Đoạn 1: từ đầu đến “cả cao nguyên đá”. + Đoạn 2: tiếp theo đến “sương chiều đang buông”. + Đoạn 3: còn lại.Hoạt động 2: Luyện đọc hiểuHS thảo luận trả lời câu hỏi:câu hỏi 1: Mùa hạ, vùng cao nguyện đá có gì đẹp?câu hỏi 2: Vì sao tác giả nói hoa ngô sẽ đem no ấm cho bà con ở cao nguyên đá?câu hỏi 3: Hoa ngô và hoa tam giác mạch được so sánh với những gì? Cách so sánh đó có gì thú vị?câu hỏi 4: Tìm những hình ảnh đẹp ở cao nguyên đá vào một trong các mùa.câu hỏi 5: Vì sao nói con người nơi đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo”? Sản phẩm dự kiến:Mùa hạ đến, cao nguyên phủ một màu xanh: màu xanh của cỏ voi, của ngô che phủ màu đá xám.Tác giả nói hoa ngô sẽ đem no ấm cho bà con ở cao nguyên đá vì hoa ngô sẽ thành những bắp ngô chắc hạt và người dân có thể thu hoạch.Những tua hoa ngô được so sánh với những ngón tay đón ánh nắng mặt trời, hoa tam giác mạch được so sánh với nàng tiên bé nhỏCách so sánh giúp bài văn trở nên sinh động hơn, các loài hoa có tình cảm và hoạt động như con người, khiến người đọc như lạc vào thế giới cổ tích.Hình ảnh đẹp:Mùa thu: triền hoa tam giác mạch trắng, phớt hồng hay hồng sậm trải dài, uốn lượn, triền hoa leo đến lưng chừng núi rồi nhòa trong sương chiều như muôn ngàn nàng tiên bé nhỏ dập dìu bay lượn. hoa bạc hà tím sẫm bên những triền đá.Mùa đông: hoa cúc dại đỏ nhung len khắp các triền núi.Mùa xuân: hoa mận, hoa lê nở trắng muốt.Con người nới đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo” vì họ cần mẫn, siêng năng lao động trên mảnh nương đầy đá bất chấp thời tiết khắc nghiệt, chính họ mang đến sự sống cho những mảnh đất sỏi đá nơi đây,…Hoạt động 3: Luyện đọc lạiHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

câu hỏi 5: Vì sao nói con người nơi đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo”?

 

Sản phẩm dự kiến:

  1. Mùa hạ đến, cao nguyên phủ một màu xanh: màu xanh của cỏ voi, của ngô che phủ màu đá xám.

  2. Tác giả nói hoa ngô sẽ đem no ấm cho bà con ở cao nguyên đá vì hoa ngô sẽ thành những bắp ngô chắc hạt và người dân có thể thu hoạch.

  3. Những tua hoa ngô được so sánh với những ngón tay đón ánh nắng mặt trời, hoa tam giác mạch được so sánh với nàng tiên bé nhỏ

Cách so sánh giúp bài văn trở nên sinh động hơn, các loài hoa có tình cảm và hoạt động như con người, khiến người đọc như lạc vào thế giới cổ tích.

  1. Hình ảnh đẹp:

  • Mùa thu: triền hoa tam giác mạch trắng, phớt hồng hay hồng sậm trải dài, uốn lượn, triền hoa leo đến lưng chừng núi rồi nhòa trong sương chiều như muôn ngàn nàng tiên bé nhỏ dập dìu bay lượn. hoa bạc hà tím sẫm bên những triền đá.

  • Mùa đông: hoa cúc dại đỏ nhung len khắp các triền núi.

  • Mùa xuân: hoa mận, hoa lê nở trắng muốt.

  1. Con người nới đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo” vì họ cần mẫn, siêng năng lao động trên mảnh nương đầy đá bất chấp thời tiết khắc nghiệt, chính họ mang đến sự sống cho những mảnh đất sỏi đá nơi đây,…

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Bài đọc Những mùa hoa trên cao nguyên đá của tác giả nào?

  • A. Lục Mạnh Cường.
  • B. Văn Thành Lê.
  • C. Nguyễn Nhật Ánh.
  • D. Vân Vũ.

Câu 2: Mùa hạ, vùng cao nguyên đá có gì đẹp?

  • A. Mùa hạ đến cùng với những cơn mưa, đem màu xanh rải khắp cao nguyên. Màu xanh của cỏ voi, của ngô nhuộm dần, che phủ màu đá xám.
  • B. Mùa hạ đến cùng những ánh nắng gay gắt, khiến cánh đồng ngô vàng trở nên rực rỡ.
  • C. Mùa hạ mang theo nắng gắt, trải xuống nương ngô, ruộng lúa, lẫn trong đó là màu xanh của cánh đồng, màu xanh của bầu trời.
  • D. Mùa hạ mang theo những cơn mưa tới, khiến cánh đồng xanh tươi.

Câu 3: Mùa thu là mùa gì ở vùng cao nguyên đá?

  • A. Mùa hoa bạc hà tím sẫm.
  • B. Mùa của lá vàng rơi.
  • C. Mùa của hoa tam giác mạch.
  • D. Cả A và C.

Câu 4: Những bông hoa ngô rồi sẽ trở thành gì?

  • A. Những ngón tay đón ánh nắng mặt trời.
  • B. Những bắp ngô chắc hạt, vàng óng.
  • C. Những bắp ngô vàng ươm.
  • D. Những bắp ngô nếp.

Câu 5: Tìm những hình ảnh đẹp ở cao nguyên đá vào mùa thu?

  • A. Những triền hoa trắng, phớt hồng hay hồng sậm trải dài, uốn lượn.
  • B. Những triền hoa trắng cùng với đá xám tôn lên vẻ hùng vĩ của những ngọn núi, tô điểm cho cao nguyên thêm lộng lẫy và quyến rũ.
  • C. Triền hoa leo đến lưng chừng núi rồi nhòa trong sương chiều, tưởng như có muôn ngàn nàng tiên hoa bé nhỏ đang dập dìu bay lượn, với những điệu múa đẹp nhất trong sương chiều đang buông.
  • D. Tất cả các ý trên.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4:B

Câu 5:D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hoa ngô và hoa tam giác mạch được so sánh với những gì?

Câu 2:  Vì sao nói con người nơi đây là “những mùa hoa sưởi ấm cả vùng cao nguyên đá xám lạnh lẽo”?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay