Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến. Thuộc chương trình Toán 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Giáo án điện tử toán 7 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 cánh diều

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Một số tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cộng, trừ hai đa thức một biến, chẳng hạn, ta phải tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật (hình 2) có độ dài hai cạnh đáy là x(m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m).

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Phép cộng, phép trừ hai đa thức một biến được thực hiện như thế nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến

Nhiệm vụ 1: Cộng hai đa thức một biến theo hàng dọc

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1.

- Từ đó nêu lên quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến. Quy tắc này là vốn kiến thức cần thiết để HS thực hiện cộng đa thức ở phần sau.

- HS thực hiện HĐ2.

+ GV đặt câu hỏi: Trong Hoạt động 2, chúng ta đã thực hiện các bước nào?

- HS thực hiện Ví dụ 1.

+ GV có thể đặt câu hỏi: Để thực hiện cộng hai đa thức theo cột dọc, chúng ta cần đặt các đơn thức có cùng số mũ của biến như thế nào?

Sau khi đặt đúng vị trí, chúng ta làm tiếp thế nào?

HS thực hiện Ví dụ 2. GV đặt câu hỏi: Cách trình bày của Hòa đã đã đúng hay chưa, nếu chưa hãy sửa lại lỗi sai?

- HS tiến hành LT1

- Từ đó GV nêu chú ý cho HS.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ1:

a) 

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNBÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

b) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

HĐ2:

a) P(x) = BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN và Q(x)= BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

b) 

Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến (Đơn thức chứa BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN)

Đơn thức có số mũ 1 của biến

(Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do (Đơn thức không chứa x)

P(x)

        BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

2x

4

Q(x)

          BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

8x

1

R(x)

          BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

10x

5

c) R(x) = BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Nhận xét: Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

  • Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
  • Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;
  • Cộng hai đơn thức trong từng cột, ta có tổng cần tìm.

Ví dụ 1 (SGK – tr55)

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Ví dụ 2 (SGK – tr55)

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

LT1:

Bạn Dũng viết như vậy chưa đúng vì -1 là hệ số tự do còn 2x là đơn thức chứa x nên việc đặt cùng cột để cộng là không đúng. Sửa lại:

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Chú ý: 

Khi cộng đa thức theo cột dọc nếu một đa thức khuyết số mũ nào của biến thì khi viết đa thức đó, ta bỏ trống cột tương ứng với số mũ trên.

Nhiệm vụ 2: Cộng hai đa thức một biến theo hàng ngang

HS thực hiện HĐ3.

+ GV đặt câu hỏi: Trong hoạt động này, chúng ta đã thực hiện các bước nào?

- HS thực hiện Ví dụ 3

+ GV đặt câu hỏi: Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang) ta cần thực hiện những bước nào?

+HS thực hiện được cộng hai đa thức.

- HS thực hiện LT2.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ3:

a. P(x)=

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN và Q(x)= BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

b. P(x)+Q(x)=BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 

c. P(x)+Q(x) = BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

= BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

= BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Nhận xét: 

Để cộng hai đa thức một biến (theo cột ngang), ta có thể làm như sau:

  • Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
  • Viết tổng hai đa thức theo hàng ngang;
  • Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau.
  • Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.

Ví dụ 3 (SGk – tr56)

LT2:

Cách 1: Tính theo hàng ngang

P(x) + Q(x) = BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 Cách 2: Tính theo hàng dọc

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến

Nhiệm vụ 1: Trừ hai đa thức một biến theo hàng dọc

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4, HĐ5.

+ GV đặt câu hỏi: Trong hoạt động này, chúng ta đã thực hiện các bước nào?

- HS khái quát các bước thực hiện ở HĐ5, từ đó đi đến các bước trừ hai đa thức một biến (theo cột dọc) trong trường hợp tổng quát.

- HS thực hiện Ví dụ 4.

+ GV đặt câu hỏi: Để thực hiện trừ hai đa thức theo cột dọc, chúng ta cần đặt các đơn thức có cùng số mũ của biến như thế nào?

Sau khi đặt đúng vị trị, chúng ta làm tiếp thế nào?

- HS thực hiện Ví dụ 5.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ4:

a. 

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

b. Muốn trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta trừ hai hệ số cho nhau.

HĐ5:

a) Ta có:

P(x) = 4x2 + 1 + 3x = 4x2 + 3x + 1.

Q(x) = 5x + 2x2 + 3 = 2x2 + 5x + 3.

b) 

Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến (Đơn thức chứa BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN)

Đơn thức có số mũ 1 của biến

(Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do (Đơn thức không chứa x)

P(x)

        BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

3x

1

Q(x)

         BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

5x

3

R(x)

         BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

-2x

-2

 

c) Đa thức S(x) = 2x2 – 2x- 2.

Nhận xét:

Để trừ đa thức BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN cho đa thực BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

  • Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;
  • Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột sao cho đơn thưc của BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN ở trên và đơn thức của BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN ờ dưới;
  • Trừ hai đơn thức trong từng cột, ta có hiệu cần tìm.

Ví dụ 4 (SGK-tr57)

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Ví dụ 5 (SGK-tr57)

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

……………………………………………..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Bài 1: Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1

A. P(x) = x2; Q(x) = x + 1

B. P(x) = x2 + x; Q(x) = x + 1

C. P(x) = x2; Q(x) = -x + 1

D. P(x) = x2 - x; Q(x) = x + 1

Bài 2: Cho A(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5 và B(x) = 2x4 + 7x3 - x2 + 6. Tìm hiệu A(x) - B(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. 11 + 2x2 + 7x3 - 5x4 + x5

B. -11 + 2x2 - 7x3 - 5x4 + x5

C. x5 - 5x4 - 7x3 + 2x2 - 11

D. x5 - 5x4 - 7x3 + 2x2 + 11

Bài 3: Cho P(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 và Q(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5

Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được

A. P(x) + Q(x) = 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 6

B. P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x + 6 có bậc là 4

C. P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 4

D. P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 + 6x - 6 có bậc là 4

Bài 4: Tìm đa thức H(x) biết A(x) - H(x) = G(x) biết: A(x) = x2 + x + 1; 

G(x) = 4 - 2x3 + x4 + 7x5

A. H(x) = -7x5 - x4 + 2x3 + x2 + x - 3

B. H(x) = 7x5 - x4 + 2x3 + x2 + x + 3

C. H(x) = -7x5 - x4 + 2x3 + x2 + x + 3

D. H(x) = 7x5 + x4 + 2x3 + x2 + x + 3

Bài 5: Tìm hệ số cao nhất của đa thức K(x) biết A(x) + K(x) = G(x) và A(x) = x4 - 4x2 + 6x3 + 2x - 1; G(x) = x + 3

A. -1

B. 1

C. 4

D. 6

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 – D

Câu 2 - B

Câu 3 - C

Câu 4 - A

Câu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Ông Hùng gửi ngân thứ nhất 50 triệu với kì hạn một năm, lãi suất a%/năm. Ông Hùng gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu với kì hạn một năm, lãi suất (a+1,2)%/năm. Hỏi đến kì hạn một năm, ông Hùng nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu triệu đồng.

a, Ở mỗi ngân hàng

b, Ở cả hai ngân hàng

Câu 2: Tại một cửa hàng, An mua 5 quyển vở và 7 cái bút, Hải mua 8 quyển vở, 8 cái bút và 3 quyển truyện tranh. Biết giá tiền một chiếc bút là x đồng, giá tiền mỗi quyển vở đắt hơn mỗi cái bút 5 000 đồng và giá tiền mỗi quyển truyện tranh đắt gấp 10 lần mỗi cái bút.

a, Viết đa thức biểu thị số tiền mà từng bạn đã mua

b, Viết đa thức biểu thị tổng số tiền cả hai bạn đã mua.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 cánh diều

TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay