Nội dung chính Toán 7 cánh diều Chương II. Bài 8 Đại lượng tỉ lệ nghịch

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương II. Bài 8 Đại lượng tỉ lệ nghịch sách Toán 7 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

CHƯƠNG II. SỐ THỰC

BÀI 8. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. KHÁI NIỆM

HĐ1:

Áp dụng công thức v =  ta có bảng sau:

t (h)

3

4

5

6

v (km/h)

80

60

48

40

Kết luận:

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =  hay xy =  a (với a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

* Lưu ý:

Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a. Ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Ví dụ 1: SGK – tr65

Luyện tập 1:

  1. Công thức tính theo là: 
  2. Vì và liên hệ với nhau theo công thức  => x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hệ số tỉ lệ là: 1000
  3. Giá trị của y khi x bằng 10; 20; 25 lần lượt là: 100; 50; 40

II. TÍNH CHẤT

HĐ2:

  1. a) Hệ số tỉ lệ là:
  2. b) Hoàn thành bảng:

x

    

y

    

c)

        

       

=>

  1. Ta có:

=>  =

=>  =

=>  = 

 Kết luận:

Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ);
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Cụ thể: Giả sử y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Với mỗi giá trị x1, x2, x3,…khác 0 của x, ta có một giá trị tương ứng y1, y2, y3,…

hay

  • ; …

Ví dụ 2: SGK-tr66

* Lưu ý:

Năng suất lao động và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Ví dụ 2: SGK-tr66

Luyện tập 2.

Vì v.t = s không đổi nên vận tốc và thời gian ô tô đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

 tthực tế =  =  = 4,5 (giờ)

III. MỘT SỐ BÀI TOÁN

Bài toán 1. (SGK-tr66, 67)

Luyện tập 2.

Gọi số trang máy in đó in được trong 3 phút là x (trang, x > 0)

Vì thời gian in và số trang in được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:

 Trong 3 phút máy đó in được 72 trang.

* Lưu ý:

Số công nhân làm việc và thời giann hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Luyện tập 3.

Gọi số công nhân cần để hoàn thành hợp đồng trong 14 ngày là

Vì khối lượng công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 

  

Số công nhân cần tăng thêm là: 84 – 56 = 28 (người)

Bài toán 2. (SGK-tr67)

Luyện tập 4.

Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Gọi số vòng quay được trong 1 phút của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng, x,y >0)

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

Nên  (vòng)

        (vòng)

Vậy số vòng quay trong một phút của bánh răng:

  • Bánh răng b là 9 vòng
  • Bánh răng c là 12 vòng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm toán 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay