Phiếu trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
BÀI 32: PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM.
(40 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (22 CÂU)
Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm là
A. một bộ phận lãnh thổ của một quốc gia.
B. hội tụ điều kiện những khó khăn cần khắc phục.
C. giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.
D. vùng trồng cây công nghiệp chủ yếu.
Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thiếu yếu tố thuận lợi về mọi mặt.
B. Chưa được đầu tư mạnh mẽ.
C. Là động lực phát triển chung của cả nước.
D. Phạm vi không thay đổi, cố đinh.
Câu 3: Nước ta có mấy vùng trọng điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm
A. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
B. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
C. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
D. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
Câu 5: Năm 2021, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có diện tích bao nhiêu nghìn km2?
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 6: Năm 2021, số dân của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao nhiêu triệu người?
A. 17,4
B. 17,5
C. 17,6
D. 17,7
Câu 7: Ý nào dưới đây là nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Là cửa ngõ ra biển của các tỉnh phía Bắc.
B. Nguồn lao động còn thiếu, chưa có kinh nghiệm.
C. khoáng sản còn hạn chế về trữ lượng.
D. Điều kiện tự nhiên còn hạn chế sự phát triển.
Câu 8: Ý nào dưới đây là thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Phát triển trung tâm du lịch biển.
B. Phát triển các ngành công nghiệp.
C. Giảm số lượng lao động.
D. Thu hút vốn nước ngoài.
Câu 9: Ý nào dưới đây là định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Phát triển nông nghiệp mạnh.
B. Phát triển những ngành cũ.
C. Phát triển du lịch biển.
D. Thu hút vốn trong nước.
Câu 10: Ý nào dưới đây là định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Phát triển khoa học – công nghệ.
B. Phát triển những ngành cũ.
C. Phát triển nông nghiệp mạnh.
D. Thu hút vốn trong nước.
Câu 11: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm
A. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
B. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Trị.
C. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Ngãi.
D. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị.
Câu 12: Năm 2021, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có diện tích bao nhiêu nghìn km2?
A. 25
B. 26
C. 27
D. 28
Câu 13: Năm 2021, số dân của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao nhiêu triệu người?
A. 6,4
B. 6,5
C. 6,6
D. 6,7
Câu 14: Ý nào dưới đây là nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Vị trí chiến lược giao lưu kinh tế đa chiều.
B. Nguồn lao động còn thiếu, chưa có kinh nghiệm.
C. khoáng sản còn hạn chế về trữ lượng.
D. Điều kiện tự nhiên còn hạn chế sự phát triển.
Câu 15: Ý nào dưới đây là thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Đóng góp vào GDP còn nhỏ.
B. Ngành kinh tế nổi bật là công nghiệp.
C. Cơ cấu kinh tế chậm đổi mới.
D. Thu hút vốn nước ngoài còn hạn chế.
Câu 16: Năm 2021, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích bao nhiêu nghìn km2?
A. 30
B. 40
C. 50
D. 60
Câu 17: Năm 2021, số dân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao nhiêu triệu người?
A. 21,5
B. 21,6
C. 21,7
D. 21,8
Câu 18: Ý nào dưới đây là nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tài nguyên dầu khí là thế mạnh nổi bật.
B. Nguồn lao động còn thiếu, chưa có kinh nghiệm.
C. khoáng sản còn hạn chế về trữ lượng.
D. Điều kiện tự nhiên còn hạn chế sự phát triển.
Câu 19: Ý nào dưới đây là thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Ngành kinh tế nổi bật là nông nghiệp
B. Phát triển nông – lâm – thủy sản.
C. Vùng phát triển kinh tế hàng đầu cả nước.
D. Thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước.
Câu 20: Ý nào dưới đây là định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. phát triển đáp ứng ngành kinh tế biển.
B. đi đầu trong khoa học – công nghệ.
C. đổi mới sản xuất nông – lâm – thủy sản.
D. thu hút nguồn vốn trong nước.
Câu 21: Ý nào dưới đây là nguồn lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Người dân đông đảo, có kinh nghiệm.
B. Vị trí địa lý thuận lợi, quan trọng.
C. Cơ sở hạ tầng nâng cấp chưa đồng bộ.
D. Điều kiện tự nhiên còn hạn chế sự phát triển.
Câu 22: Ý nào dưới đây là thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Người dân có kinh nghiệm khai thác khoáng sản.
B. Tỉ trọng trung vực nông nghiệp còn cao.
C. Cơ sở hạ tầng nâng cấp chưa đồng bộ.
D. Điều kiện tự nhiên còn hạn chế sự phát triển.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Kinh tế chưa thực sự phát triển.
B. Tỉ trọng trung vực nông nghiệp còn cao.
C. Sản xuất và chế biến thực phẩm là ngành nổi bật.
D. Điều kiện tự nhiên còn hạn chế sự phát triển.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Đi đầu trong khoa học – công nghệ.
B. Thu hút ngành công nghiệp công nghệ cao.
C. Công nghiệp là ngành kinh tế nổi bật.
D. Phát triển nông nghiệp là chủ yếu.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
B. Quy mô GRDP ngày càng tăng.
C. Kinh tế nổi bật là kinh tế biển.
D. Phát triển dịch vụ là chủ yếu.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện đại.
B. Quy mô GRDP đứng thứ hai cả nước.
C. Phát triển nông nghiệp là chủ yếu.
D. Ngành kinh tế nổi bật là công nghiệp.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Phát triển công nghiệp chế biến.
B. Tập trung vào sản xuất lúa gạo.
C. Ngành kinh tế nổi bật là công nghiệp.
D. Phát triển nông nghiệp là chủ yếu.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp.
B. Phát triển một số dịch vụ hiện đại.
C. Phát triển công nghiệp chế biến.
D. Phát triển khoa học – công nghệ.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp.
B. Phát triển sản xuất sản phẩm dầu mỏ.
C. Phát triển cảng biển và du lịch.
D. Phát triển trung tâm du lịch biển.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Đi đầu đổi mới sáng tạo.
B. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
C. Thu hút đầu tư ngành công nghệ cao.
D. Hình thành chợ nổi thu hút khách du lịch.
Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm nào dưới đây phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế biển?
A. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D. Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tập trung lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.
B. Ứng dụng khoa học – công nghệ.
C. Phát triển chế biến lương thực.
D. Phát triển mạnh công nghiệp.
3. VẬN DỤNG ( 5 CÂU)
Câu 1: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. An Giang.
B. Hậu Giang.
C. Tiền Giang.
D. Vĩnh Long.
Câu 2: Địa điểm nào dưới đây là càng hàng không thuộc kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Nội Bài.
B. Cam Ranh.
C. Tân Sơn Nhất.
D. Điện Biên.
Câu 3: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mở rộng thêm tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh vào năm nào?
A. 2004.
B. 2005.
C. 2006.
D. 2007.
Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm nào dưới đây được thành lập muộn nhất?
A. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D. Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: So với 2 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ thì vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
A. Có quy mô về diện tích và dân số lớn hơn.
B. Có quy mô về diện tích và dân số nhỏ hơn.
C. Có tốc độ tăng trưởng GDP chậm nhất.
D. Có quy mô nhỏ hơn nhưng có nhiều lợi thế để phát triển hơn.
Câu 2: Ba vùng kinh tế trọng điểm đều có chung đặc điểm
A. Có các đô thị đặc biệt làm hạt nhân cho sự hình thành của vùng.
B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn các nhà đầu tư.
C. Có số dân trên 10 triệu người, lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề cao.
D. Có tỉ lệ dân thành thị cao gấp đôi tỉ lệ dân thành thị của cả nước.
Câu 3: Ba cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được xác định trước năm 2000 gồm
A. Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định
B. Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng.
C. Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
D. Hà Nội - Vĩnh Phúc - Hải Phòng.
Câu 4: Tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
A. Thành phố Đà Nẵng.
B. Tỉnh Quảng Nam.
C. Tỉnh Quảng Ngãi.
D. Tỉnh Bình Định.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về quá trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta?
a. Tính đến năm 2021, nước ta có 4 vùng kinh tế trọng điểm.
b. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được thành lập năm 1997 và được mở rộng vào năm 2004.
=> Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm