Phiếu trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hóa
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8: Đô thị hóa. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
BÀI 8: ĐÔ THỊ HÓA
(39 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)
Câu 1: Đô thị hình thành đầu tiên ở nước ta là thành
A. Cổ Loa.
B. Cổ Loan.
C. Thăng Long
D. Cổ Long.
Câu 2: Năm 1975, đô thị hóa diễn ra
A. nhanh.
B. khá nhanh.
C. chậm.
D. khá chậm.
Câu 3: Từ năm 1986, đô thị hóa diễn ra
A. nhanh hơn.
B. nhanh.
C. khá chậm.
D. rất chậm.
Câu 4: Năm 2021, tỉ lệ dân thành thị nước ta là
A. 37,1%.
B. 37,2%.
C. 37,3%.
D. 37,4%.
Câu 5: Năm 2021, số dân thành thị nước ta có bao nhiêu triệu người?
A. 36,6.
B. 36,7.
C. 36,8.
D. 36,9.
Câu 6: Năm 2021, tỉ lệ thành thị Đông Nam Bộ là?
A. 66,1%.
B. 66,2%
C. 66,3%.
D. 66,4%.
Câu 7: Năm 2021, tỉ lệ thành thị trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. 20,5%.
B. 20,6%.
C. 20,7%.
D. 20,8%.
Câu 8: Năm 2021, nước ta có bao nhiêu đô thị?
A. 746.
B. 747.
C. 748.
D. 749.
Câu 9: Mạng lưới đô thị Việt Nam gồm
A. thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố và thị xã; thị trấn.
B. thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố và phường; thị trấn.
C. thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố và huyện; thị trấn.
D. thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố và xã; thị trấn.
Câu 10: Thế kỉ XXI, tổng số đô thị tăng
A. nhanh.
B. khá nhanh.
C. khá chậm.
D. rất chậm.
Câu 11: Năm 2021, nước ta có bao nhiêu thành phố?
A. 86
B. 87
C. 88
D. 89
Câu 12: Phân loại đô thị dựa vào các tiêu chí về
A. vị trí, chức năng, vai trò; quy mô và mật độ dân số; tỉ lệ lao động nông nghiệp; trình độ phát triển cơ sở hạ tầng,…
B. vị trí, chức năng, vai trò; quy mô và mật độ dân số; tỉ lệ lao động phi công nghiệp; trình độ phát triển cơ sở hạ tầng,…
C. vị trí, chức năng, vai trò; quy mô và mật độ dân số; tỉ lệ lao động phi nông nghiệp; trình độ phát triển cơ sở hạ tầng,…
D. vị trí, chức năng, vai trò; quy mô và mật độ dân số; tỉ lệ lao động công nghiệp; trình độ phát triển cơ sở hạ tầng,…
Câu 13: Dựa vào các tiêu chí, nước ta được chia thành bao nhiêu loại đô thị?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 14: Năm 2021, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu đô thị?
A. 158
B. 157
C. 156
D. 155
Câu 15: Năm 2021, vùng Đông Nam Bộ có bao nhiêu đô thị?
A. 58
B. 57
C. 56
D. 55
Câu 16: Năm 2021, đô thị đóng góp bao nhiêu GDP cả nước?
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 17: Hiện nay Việt Nam đang tập trung xây dựng
A. vùng đô thị.
B. khu đô thị.
C. cơ sở hạ tầng.
D. đô thị đã cũ.
Câu 18: Năm 2021, vùng Đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu đô thị?
A. 139
B. 140
C. 141
D. 142
Câu 19: Năm 2021, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có bao nhiêu thành phố?
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Câu 20: Năm 2021, vùng Bắc Trung Bộ có bao nhiêu thị trấn?
A. 144
B. 145
C. 146
D. 147
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị lớn nhất cả nước là do?
A. Diện tích vùng rộng.
B. Thay đổi lối sống.
C. Điều kiện kinh tế tốt.
D. Điều kiện tự nhiên tốt.
Câu 2: Tại sao vùng Đông Nam Bộ lại có số lượng đô thị nhỏ nhất?
A. Chất lượng sống thấp.
B. Diện tích vùng nhỏ.
C. Điều kiện kinh tế kém.
D. Điều kiện tự nhiên chưa tốt.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa?
A. Động lực phát triển kinh tế.
B. Gây sức ép việc làm.
C. Quá tải về cơ sở hạ tầng
D. Nảy sinh các vấn đề an ninh.
Câu 4: Đâu không phải là ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa?
A. Động lực phát triển kinh tế.
B. Hạn chế cải tạo cơ sở hạ tầng.
C. Tạo việc làm ở nông thôn.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực.
Câu 5: Đâu không phải ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa?
A. Quá tải về cơ sở hạ tầng
B. Gây sức ép việc làm.
C. Chuyển dịch cơ cấu tích cực.
D. Nảy sinh các vấn đề an ninh.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây là ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa?
A. Sức ép về môi trường.
B. Cải tạo cơ sở hạ tầng.
C. Tạo việc làm ở nông thôn.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực.
Câu 7: Về phương diện quản lí, cấp Trung ương không quản lí
A. Đà Nẵng.
B. Hải Phòng.
C. Cần Thơ.
D. Bắc Ninh.
Câu 8: Về phương diện quản lí, cấp tỉnh không quản lí
A. đô thị loại I.
B. đô thị loại II.
C. đô thị loại III.
D. đô thị loại IV.
Câu 9: Mạng lưới đô thị Việt Nam có không đặc điểm nào dưới đây?
A. Số lượng đô thị tăng khá nhanh.
B. Phân loại đô thị thành 5 loại.
C. Mạng lưới phân bố khắp cả nước
D. Phân bố khác nhau giữa các vùng.
Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam?
A. Gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. Số lượng đô thị càng mở rộng.
C. Đô thị thay đổi chức năng.
D. Đô thị hóa tương đối chậm.
3. VẬN DỤNG ( 5 CÂU)
Câu 1: Nước ta có hai đô thị đặc biệt là
A. Hà Nội và Hải Phòng.
B. Huế và Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội và Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội và Huế.
Câu 2: Về phương diện quản lí, cấp Trung ương quản lí
A. Đà Nẵng.
B. Huế.
C. Quảng Ninh.
D. Bắc Ninh.
Câu 3: Đô thị nào dưới đây là cực tăng trưởng kinh tế và trung tâm sáng tạo của cả nước?
A. Hà Nội và Hải Phòng.
B. Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội và Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội và Quảng Ninh.
Câu 4: Theo Nghị quyết 1210 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, số dân ít nhất của đô thị loại đặc biệt có bao nhiêu triệu người?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 5: Số lượng dân đô thị của vùng nào dưới đây lớn nhất?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây là đô thị loại I theo phân loại đô thị của Việt Nam?
A. Đà Nẵng.
B. Bắc Ninh.
C. Quảng Ninh.
D. Bắc Giang.
Câu 2: Theo Nghị quyết 1210 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đô thị trực thuộc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương là
A. 400.000 người.
B. 500.000 người.
C. 600.000 người.
D. 700.000 người.
Câu 3: Theo nghị quyết số 26/2022/UBTVQH15, các tiêu chí phân loại đô thị nước ta không có tiêu chí nào?
A. Quy mô dân số toàn đô thị.
B. Mật độ dân số toàn đô thị.
C. Tỉ lệ lao động nông nghiệp.
D. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Tăng trưởng kinh tế đô thị những năm fần đây đều trên 10% cao gấp 1,5 – 2 lần so với mặt bằng chung của cả nước. Các đô thị đóng góp quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng phúc lợi xã hội, tạo đột phá đối với việc thu hút đầu tư, phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế khu vực đô thị đóng góp khoảng 70% GDP cả nước. Tuy nhiên, làm thế nào để tăng trưởng đô thị mà không gây sức ép tới tài nguyên, cơ sở hạ tầng và dịch vụ,… vẫn là câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp”.
(Nguồn: “Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển”, Trang thông tin kinh tế của Thông tấn xã Việt Nam, ngày 7-11-2023)
a. Các đô thị đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
b. Lối sống đô thị đang làm cho vùng nông thôn thay đổi theo chiều hướng xấu, chất lượng cuộc sống sa sút,…
c. Các đô thị cũng đang đóng góp quan trọng vào vấn đề an ninh xã hội.
=> Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá