Phiếu trắc nghiệm Hoá học 12 chân trời Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

BÀI 14. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI. TÍNH CHẤT KIM LOẠI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Kim loại dẫn điện tốt nhất là 

A. Ag. 

B. Au. 

C. Al. 

D. Cu. 

Câu 2: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là 

A. Sr, K. 

B. Na, Ba. 

C. Be, Al. 

D. Ca, Ba. 

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Vậy số hiệu nguyên tử của X là 

A. 14. 

B. 15. 

C. 13. 

D. 27. 

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng của các liên kết kim loại?

A. Liên kết ion

B. Liên kết cộng hóa trị

C. Liên kết kim loại

D. Liên kết hydrogen

Câu 5: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? 

A. Vàng. 

B. Bạc. 

C. Đồng. 

D. Nhôm. 

Câu 6: Kim loại Cu không phản ứng được với dung dịch 

A. HCl. 

B. Fe2(SO4)3.

C. HNO3 đặc, nguội. 

D. AgNO3.

Câu 7: Cấu trúc của kim loại chủ yếu là dạng nào?

A. Cấu trúc mạng tinh thể

B. Cấu trúc phân tử

C. Cấu trúc lớp chồng lên nhau

D. Cấu trúc phân lớp

Câu 8: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất vật lí của kim loại?

A. Tính dẫn điện tốt

B. Tính dẻo

C. Tính không dẫn nhiệt

D. Tính dẫn nhiệt tốt

Câu 9: Điện tích của các ion kim loại trong liên kết kim loại là:

A. Âm

B. Dương

C. Trung hòa

D. Không xác định

Câu 10: Các liên kết kim loại được hình thành nhờ 

A. electron hóa trị

B. proton

C. neutron

D. các ion dương

Câu 11: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là 

A. Hg. 

B. Cs. 

C. Al. 

D. Li. 

Câu 12: rong mạng tinh thể kim loại lập phương tâm diện, các nguyên tử nằm ở đâu?

A. Các đỉnh của khối lập phương và trung tâm của mặt

B. Các đỉnh và trung tâm của khối lập phương

C. Các đỉnh và các điểm giữa của các cạnh

D. Các đỉnh và trung tâm của mặt và khối lập phương

Câu 13: Kim loại nào sau đây có mạng tinh thể dạng lục phương?

A. Copper.

B. Zinc.

C. Sodium.

D. Aluminum.

Câu 14: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. Cu.

B. Hg.

C. W.

D. Cr.

Câu 15: Kim loại nào có độ cứng lớn nhất?

A. Cu.

B. Fe.

C. W.

D. Cr.

Câu 16: Ở nhiệt độ cao, H2 có thể khử được oxide nào sau đây để thu được kim loại 

A. Na2O. 

B. CaO. 

C. CuO. 

D. K2O. 

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Tại sao kim loại có tính dẻo và dễ uốn?

A. Do liên kết cộng hóa trị

B. Do sự chuyển động của các electron tự do

C. Do khả năng trượt của các lớp ion qua nhau

D. Do sự phân lớp của các phân tử

Câu 2: Sự dẫn điện của kim loại chủ yếu do sự di chuyển của:

A. Ion dương

B. Ion âm

C. Electron tự do

D. Proton

Câu 3: Phản ứng nào sau đây không xảy ra 

A. Al + Ag+

B. Fe + Fe3+

C. Zn + Pb2+

D. Cu + Fe2+.

Câu 4: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch HNO3 đặc nguội. Vậy  kim loại M là 

A. Al. 

B. Fe. 

C. Ag.

D. Zn. 

Câu 5: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam  muối khan. Kim loại đó là 

A. Mg. 

B. Al. 

C. Zn. 

D. Fe. 

Câu 6: Cho dãy các kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 7: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

A. Bột sắt.    

B. Bột lưu huỳnh.  

C. Bột than.           

D. Nước.

Câu 8: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. Fe2(SO4)3.         

B. CuSO4.    

C. HCl.        

D. MgCl2.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI 

Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể

a) Kim loại thường bao gồm các mạng lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, và lục phương.

b) Trong cấu trúc tinh thể kim loại, các electron hóa trị thường bị ràng buộc chặt chẽ vào các ion kim loại dương.

c) Liên kết kim loại chủ yếu được hình thành do sự tương tác giữa các ion âm và các electron tự do.

d) Các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể lập phương tâm khối nằm ở các đỉnh của khối lập phương và tâm của khối lập phương.

Trả lời:

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

Câu 2: Trong tinh thể kim loại, liên kết kim loại là loại liên kết đặc trưng.

a) Liên kết kim loại được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương ở nút mạng và các electron hoá trị chuyển động tự do.

b) Sự di chuyển của các electron tự do trong kim loại không ảnh hưởng đến tính dẫn điện của kim loại.

c) Liên kết kim loại tạo ra nhờ vào sự hút tĩnh điện giữa các ion âm và các electron tự do.

d) Các tính chất dẫn nhiệt tốt của kim loại chủ yếu là do sự di chuyển của các electron tự do trong mạng tinh thể.

Trả lời:

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay