Phiếu trắc nghiệm Hoá học 12 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 01

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

Câu 1: Chọn phát biểu đúng:

A. Dung dịch Na2CO3 có tính kiềm mạnh.

B. Dung dịch Na2CO3 có môi trường trung tính có Na2CO3 là muối trung hòa.

C. Dung dịch chứa Na2CO3 có môi trường axit do Na2CO3 là muối của acid yếu.

D. Na2CO3 dễ bị phân hủy khi đun nóng.

Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

A. Ba. 

B. Na. 

C. Be. 

D. K.

Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của  Fe?

 A. [Ar] 4s23d6.                

B. [Ar]3d64s2.                  

C. [Ar]3d8.             

D. [Ar]3d74s1

Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế phối tử trong phức chất.

A. NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

C. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O  

D. [Cu(NH3)4]2+ + 2Cl- → [CuCl2]2- + 2NH3

Câu 5: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 

A. 400.                  

B. 200.                  

C. 100.                   

D. 300.

Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2?

A. Ca(OH)2

B. Mg(OH)2

C. Mg. 

D. BaO.

Câu 7: Hợp chất nào sau đây của Iron vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 8: Trong phức chất:

A. Có thể xảy ra phản ứng thay thế nguyên tử trung tâm

B. Có thể xảy ra phản ứng thay thế phối tử 

C. Có thể xảy ra phản ứng thay thế nhân trung tâm

D. Có thể xảy ra phản ứng trao đổi nguyên tử trung tâm

Câu 9: Phản ứng có sự tạo thành phức chất của Cu2+

A. Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4

B. Cho từ từ H2O đến dư vào dung dịch  CuSO4.

C. Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch  CuSO4.

D. Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch  CuSO4.

Câu 10: Xác định nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)4]2+.

A. Cu

B. NH3

C. N

D. H

Câu 11: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp 

A. điện phân nóng chảy.   

B. điện phân dung dịch.   

C. thủy luyện.        

D. nhiệt luyện.

Câu 12: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,9832 lít khí (đkc) ở anode và 6,24 gam kim loại ở cathode. Công thức hoá học của muối đem điện phân là:

A. LiCl.   

B. NaCl.     

C.  KCl.   

D. RbCl.

Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2

A. nhiệt phân CaCl2.                  

B. điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.   

D. điện phân dung dịch CaCl2.

Câu 14: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là

A. 40 ml. 

B. 20 ml. 

C. 10 ml. 

D. 30 ml.

Câu 15: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hoá nào sau đây?

A. +2

B. +3

C. +4

D. +6

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2:1). Cho X tác dụng với H2O dư thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

a)Khi cho X vào nước thì Al và Na đều hết, Fe không phản ứng.

b) Chất rắn Y gồm Al dư và Fe.

c) Gọi số mol khí H2 là x mol thì thu được số mol của Al là 0,25x mol.

d)Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là 5 : 8.

Câu 2: Một học sinh thực hiện các thí nghiệm để nhận biết hai dung dịch chất X và chất Y, thu được một số kết quả sau:

- Dung dịch chất X và chất Y đều làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng.

- Trộn X và Y thu được kết tủa trắng.

- Chất X cháy với ngọn lửa màu lục trên đèn khí, trong khi chất Y cháy với ngọn lửa màu tím.

Biết mỗi chất X, Y đều chỉ chứa một loại cation và một loại anion.

a) Chất X có chứa cation Ba2+, chất Y chứa cation K+.

b) Chất X không thể là barium chlorine.

c) Chất Y phải là potassium carbonate.

d) Kết tủa màu trắng là hợp chất của canxium.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay