Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 20: tách kim loại và việc sử dụng hợp kim

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 20: tách kim loại và việc sử dụng hợp kim. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

BÀI 20: TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM

(20 CÂU)

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (14 CÂU)

Câu 1: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

  1. Ag.
  2. Na.
  3. Ca.
  4. Mg.

Câu 2: Có bao nhiêu phương pháp để tách kim loại ra khỏi hợp chất của nó?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 3: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

  1. Fe.
  2. Na.
  3. Cu.
  4. Ag.

Câu 4: Gang và thép là hợp kim của

  1. aluminum và copper.
  2. iron và carbon.
  3. carbon và silicon.
  4. iron và aluminum.

Câu 5: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

  1. điện phân dung dịch.
  2. điện phân nóng chảy.
  3. nhiệt luyện.
  4. thủy luyện.

Câu 6:  Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?

  1. Ca.
  2. K.
  3. Cu.
  4. Ba.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây thu được kim loại Sodium (Na)

  1. cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl.
  2. nhiệt phân NaHCO3.
  3. điện phân nóng chảy NaCl.
  4. điện phân dung dịch NaCl.

Câu 8: Nguyên liệu chính để sản xuất kim loại Na trong công nghiệp là

  1. Na2CO3.
  2. NaOH.
  3. NaCl.
  4. NaNO3.

Câu 9: Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

  1. Al, Na, Ba.
  2. Ca, Ni, Zn.
  3. Mg, Fe, Cu.
  4. Fe, Cr, Cu.

Câu 10: Hàm lượng carbon trong thép chiếm:

  1. Trên 2%.
  2. Dưới 2%.
  3. Từ 2% đến 5%.
  4. Trên 5%.

Câu 11: Cho các tính chất sau :

( 1 ) Tính chất vật lí ;        (2) Tính chất hoá học ;      (3) Tính chất cơ học.

Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự ?

  1. (1)
  2. (2) và (3)
  3. (2)

D.(l)và(3)

Câu 12: Các bước cơ bản trong quy trình tách kim loại từ quặng là

Câu 13: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

  1. Thổi dòng khí O2 để đốt cháy các các tạp chất trong gang.
  2. Dùng CO để oxide sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
  3. Dùng CaO hoặc CaCO3 để loại bỏ tạp chất trong gang.
  4. Tăng thêm hàm lượng carbon trong gang để thu được thép.

Câu 14: Đuy - ra là một loại hợp kim của nhôm, nhẹ và bền thường được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ… Hợp kim Đuy - ra có thành phần là

  1. Al, Cu và một số nguyên tố khác như Mn, Mg,...
  2. Al2O3, K2O và một số nguyên tố khác như Mn, Fe, Si.
  3. Al, Ag và một số nguyên tố khác như Mn, Fe, Si.
  4. Al2O3 và một số nguyên tố khác như Mn, Fe, Si.
  5. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxide nào sau đây?

  1. K2O.
  2. CaO.
  3. Na2O.
  4. FeO.

Câu 2: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxide CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm

  1. Cu, Fe, Al, Mg.
  2. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
  3. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
  4. Cu, Fe, Al, MgO.

Câu 3: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

  1. Na.
  2. Ag.
  3. Ca.
  4. Fe.

Câu 4: Cho các phản ứng sau:

(1) CuO + H2 →  Cu + H2O;

(2) 2 CuSO4 + 2H2O  →  2Cu + O2 + 2H2SO4;

(3) Fe + CuSO4  →  FeSO4 + Cu;

(4) 2Al + Cr2O3 →   Al2O3 + 2Cr.

Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là

  1. 4.
  2. 3.
  3. 2.
  4. 1.

Câu 5: Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, K. Các kim loại trong dãy trên chỉ có thể được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất là

  1. Al, Na, Cu.
  2. Al, Na, K.
  3. Fe, Cu, Zn, Ag.
  4. Na, Fe, Zn.

Câu 6: Có các nguyên liệu:

(1). Quặng sắt.

(2). Quặng Chromite.

(3). Quặng Bauxite.

(4). Than cốc.

(5). Than đá.

(6). Đá vôi (thành phần chính CaCO3).

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:

  1. (1), (3), (4), (5).
  2. (1), (4),
  3. (1), (3), (5).
  4. (1), (4), (6).
  5. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là

  1. CuO + H2 Cu + H2O.                               
  2. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.
  3. CuO + CO Cu + CO2.   
  4. 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O.

Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.

(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).

(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).

(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.

Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

  1. 5.
  2. 3.
  3. 2.  

=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 20: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay