Phiếu trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 kết nối Ôn tập giữa kì 1 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Giáo dục kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM KINH TẾ PHÁP LUẬT 12
KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 01:
Câu 1: Thuật ngữ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong hoạt động kinh tế kinh tế?
A. Phát triển chuyên môn
B. Cơ sở dữ liệu
C. Tăng trưởng và phát triển kinh tế
D. Ngoại ký sinh
Câu 2: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực có tên viết tắt là gì?
A. FTU
B. AJCEP
C. ACFTA
D. RCEP
Câu 3: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kĩ thuật đã thúc đẩy phân công lao động mang tính quốc tế dẫn đến xu hướng gì?
A. Toàn cầu hóa
B. Toàn cầu hóa kinh tế
C. Hội nhập văn hóa
D. Toàn cầu hóa về giáo dục
Câu 4: Bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với cái gì?
A. Cuộc sống và sản xuất kinh doanh
B. Cá nhân và doanh nghiệp
C. Doanh nghiệp tư nhân
D. Doanh nghiệp nhà nước
Câu 5: Thế nào là hội nhập kinh tế song phương?
A. Là sự liên kết đa quốc gia trong cùng khu vực
B. Là sự liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia
C. Là sự liên kết và hợp tác giữa năm quốc gia
D. Là sự hợp tác giữa ba quốc gia
Câu 6: Các chỉ tiêu về tăng trưởng và phát triển kinh tế được sử dụng để làm gì?
A. Đánh giá tốc độ phát triển của một quốc gia
B. Giá trị tài sản của từng cá nhân
C. Đánh giá thành tựu kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia
D. Để xếp hạng thứ tự sự mạnh quân sự của từng quốc gia
Câu 7: Điền chỗ trống sao cho chính xác nhất:
Bảo hiểm ra đời, tồn tại và phát triển nhưu một đòi hỏi ........... nhằm san sẻ rủi ro, giảm thiểu tổn thất giúp chúng ta vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống
A. Cần thiết
B. Tất yếu
C. Quan trọng
D. Khách quan
Câu 8: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực là hiện định được kí kết bới những đối tượng nào?
A. ASEAN với Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức
B. ASEAN với EU
C. ASEAN với Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn QUốc và New Zealand
D. ASEAN với Anh, Pháp, Đức, Bỉ
Câu 9: Điền thông tin bị thiếu vào chỗ chấm:
Trong quá trình đàm phán thành lập và đàm phán gia nhập RCEP, tất cả các quốc gia liên quan đều phải ............ toàn bộ các quy định toàn diện của RCEP về tự do thương mại hàng hóa, dịch vụ, tuân thủ cở chế thực thi chặt chẽ.
A. Thay đổi cơ cấu kinh tế và
B. Cam kết tuân thủ
C. Thay đổi về mặt nhận thức về
D. Ứng phó với sự chuyển dịch, sửa đổi của
Câu 10: Ý nào dưới đây định nghĩa đúng về cụm từ “Gross National Income”?
A. Là khái niệm để chỉ sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
B. Là chỉ tiêu cân đối của tài khoản phân phối thu nhập lần đầu
C. Là tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm
D. Là sự gia tăng liên tục của mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế qua thời gian. Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền
Câu 11: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực được kí kết vào thời gian nào?
A. Ngày 14-11-2020
B. Ngày 15-11-2020
C. Ngày 16-11-2020
D. Ngày 17-11-2020
Câu 12: Em đồng tình với nhận định nào sau đây về hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới chỉ cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
B. Một quốc gia khi tham gia vào tổ chức nào thì sẽ tuân thủ các quy định do tổ chức đó đặt ra
C. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
D. Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ cần thiết với các quốc gia đang phát triển
Câu 13: Theo Nghị định số 67/2023/NĐ-CP, đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là gì?
A. Các cơ sở làm bánh kẹo
B. Các cửa tiệm bán hoa quả
C. Các cửa hàng bán xăng
D. Các cửa hàng đồ chơi
Câu 14: Đâu là xu hướng phát triển chính của nền kinh tế thế giới?
A. Chuyển đổi số
B. Hội nhập kinh tế
C. Chuyển dịch quyền lực
D. Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lí nhân sự
Câu 15: Bảo hiểm con người được tạo ra nhằm mục đích gì?
A. Đối tượng bảo hiểm là sức khỏe, thân thể và tính mạng của con người như ôm đau, bệnh tật, tai nạn, thương tật, bệnh hiểm nghèo,...
B. Người tham gia được chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí thăm khám, điều trị, phục hồi sức khỏe nếu không may xảy ra tai nạn hoặc bệnh tật
C. Thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc như bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm nông nghiệp...
D. Người tham gia được bù đắp một phần thu nhập, hỗ trợ học nghề, duy trì và tìm kiếm việc làm cho người lao động khi bị mất việc làm
Câu 16: ............................................
............................................
............................................