Phiếu trắc nghiệm Tin học 10 kết nối ôn tập chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5

 

Câu 1: Trong Python, biến được sử dụng để làm gì?

  1. Lưu trữ và đại diện cho dữ liệu.
  2. Thực hiện các phép toán số học.
  3. Định nghĩa các hàm và phương thức.
  4. Gọi và sử dụng các thư viện ngoại vi.

 

Câu 2: Để tạo một biến trong Python, ta cần sử dụng lệnh nào?

  1. var
  2. let
  3. const
  4. Không cần lệnh, chỉ cần gán giá trị trực tiếp.

 

Câu 3: Lệnh gán trong Python được thực hiện bằng cách sử dụng toán tử nào?

  1. =
  2. ==
  3. :=
  4. ->

 

Câu 4: Để xóa một biến đã được khai báo trong Python, ta sử dụng lệnh nào?

  1. delete
  2. remove
  3. erase
  4. del

 

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải lệnh gán trong python

  1. cd = 50
  2. a + b = 100
  3. a = a * 2
  4. a = 10

 

Câu 6: Tên (định danh) của một vùng nhớ dùng để lưu trữ giá trị (dữ liệu) và giá trị đó có thể được thay đổi khi thực hiện chương trình là khái niệm của

  1. Con trỏ.
  2. Ẩn.
  3. Biến.
  4. Hằng.

 

Câu 7: Cú pháp của lệnh gán là

  1. <biến> = <giá trị>
  2. <biến> == <giá trị>
  3. <biến> := <giá trị>
  4. <biến> > <giá trị>

 

Câu 8: Kết quả của dòng lệnh sau:

>>> x, y, z = 10, “10”, 10

>>> type(z)

  1. int.
  2. float.
  3. double.
  4. str.

Câu 9: Cho đoạn chương trình:

j = 0

for i in range(5):

j = j + i

print(j)

Sau khi thực hiện chương trình giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

  1. 10.
  2. 12.
  3. 15.
  4. 14.

 

Câu 10: Câu lệnh sau giải bài toán nào:

while M != N:

if M > N:

M = M – N

else:

N = N – M

  1. Tìm UCLN của M và N.
  2. Tìm BCNN của M và N.
  3. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N.
  4. Tìm hiệu lớn nhất của M và N.

 

Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Để máy tính hiểu và thực hiện được những chương trình viết bằng (1)………, các chương trình đó cần được dịch sang (2)………… nhờ một chương trình chuyên dụng gọi là (3)………...”

  1. (1) ngôn ngữ lập trình bậc cao; (2) mã nhị phân; (3) chương trình chuyển ngữ.
  2. (1) ngôn ngữ lập trình bậc cao; (2) ngôn ngữ lập trình bậc thấp; (3) chương trình chuyển ngữ.
  3. (1) ngôn ngữ lập trình bậc cao; (2) ngôn ngữ máy; (3) chương trình dịch.
  4. (1) ngôn ngữ lập trình bậc cao; (2) hợp ngữ; (3) chương trình dịch.

 

Câu 12: Cho đoạn lệnh sau:

for i in range(1,10,2):

print(i)

Trên màn hình i có các giá trị là

  1. 1,3,5,7,9.
  2. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
  3. 1,3,5,7,9,10.
  4. 1,3,5,7,10.

 

Câu 13: Biểu thức lôgic nào sau đây thể hiện số a thuộc nửa khoảng (5, 7]

  1. 5 < a <= 7.
  2. 5<= a <=7.
  3. 5 < a < 7.
  4. 5 <= a < 7.

 

Câu 14: Kết quả của chương trình sau là gì?

x = 8

y = 2

while y < x:

x = x - 2

print(x, end = " ")

  1. 8, 6, 4, 2.
  2. 8, 6, 4.
  3. 6, 4, 2.
  4. 8, 6, 4, 2, 0.

 

Câu 15: Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu dữ liệu nào?

  1. bool.
  2. int.
  3. float.
  4. str.

 

Câu 16: Để đưa ra màn hình số 3,4 mỗi số trên 1 dòng ta dùng lệnh gì?

  1. print(‘3,4’).
  2. print(‘3’,end=’’) print(‘4’).
  3. print(‘3’) print(‘4’).
  4. print(‘3’) (‘4’).

 

Câu 17: Câu lệnh sau bị lỗi không?

>>int(10.5)

  1. Không có lỗi.
  2. Câu lệnh có lỗi.
  3. Không xác định.
  4. Cả 3 phương trên đều sai.

 

Câu 18: Python do ai tạo ra và ra mắt lần đầu vào năm

  1. James Gosling, năm 1994.
  2. James Gosling, năm 1986.
  3. Guido van Rossum, 1991.
  4. Guido van Rossum, 1984.

 

Câu 19: Kết quả của đoạn chương trình sau:

x=2021

print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)

  1. 55.
  2. True.
  3. 5.
  4. False.

 

Câu 20: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>10000. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng

  1. while S >= 10000.
  2. while S < 10000.
  3. while S <= 10000.
  4. While S >10000.

 

Câu 21: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là

  1. Cấu trúc tuần tự.
  2. Cấu trúc rẽ nhánh.
  3. Cấu trúc lặp.
  4. Cả ba cấu trúc.

 

Câu 22: Kết quả của dòng lệnh sau

>>x=6.7

>>type(x)

  1. int.
  2. float.
  3. string.
  4. double.

 

Câu 23: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python có dạng như thế nào?

  1. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
  2. if< điều kiện > < câu lệnh >.
  3. if< điều kiện > then: < câu lệnh >.
  4. if< điều kiện >: < câu lệnh >.

Câu 24: Điều kiện trong câu lệnh while là biểu thức dạng dữ liệu gì?

  1. str.
  2. int.
  3. bool.
  4. float.

Câu 25: Biểu thức lôgic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3,8] là

  1. a < 3 and a >= 8.
  2. 3 <= a <=8.
  3. a < 3 and a > 8.
  4. a <= 3 and a >= 8.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay