Trắc nghiệm tin học 10 kết nối bài 4: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “ 3 ” trong hệ thập phân?

A. 11

B. 101

C. 001

D. 01

Câu 2: Số biểu diễn trong hệ nhị phân 100112 có giá trị thập phân là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 3: Phương pháp nào để biểu diễn số trong máy tính? 

A. Dấu phẩy tĩnh và Dấu phẩy động.

B. Dấu phẩy động.

C. Dấu phẩy tĩnh.

D. Không có.

Câu 4: Hệ nhị phân dùng những chữ số nào?

A. 1 và 2.

B. 0 và 1.

C. 2 và 3.

D. 0 và -1.

Câu 5: Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện như thế nào? 

A. Khác với hệ thập phân.

B. Tương tự như hệ thập phân.

C. Ngược với hệ thập phân.

D. Từ trái sang phải.

Câu 6: Kết quả của phép cộng 100002 + 1002 là?

A. 110002.

B. 100102.

C. 100002.

D. 101002.

Câu 7: Các tính toán số học trên máy tính dùng hệ số nào?

A. Hệ thập phân.

B. Hệ thập lục phân.

C. Hệ nhị phân.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 8: Kết quả của phép nhân 11012 x 1012 là?

A. 10000012.

B. 1000002.

C. 1010102.

D. 10101012.

Câu 9: Số nào trong hệ thập phân biểu diễn được bằng 2 số khác nhau ở hệ nhị phân?

A. Số 0.

B. Số 1.

C. Số âm.

D. Không có số nào.

Câu 10: Muốn phân biệt các số ở hệ cơ số khác nhau người ta làm như thế nào?

A. Viết thêm chỉ số trên.

B. Viết thêm chỉ số dưới.

C. Mở ngoặc ở bên cạnh.

D. Chú thích sau khi viết.

Câu 11: Trong hệ thập phân, mỗi số đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng các lũy thừa của số mấy?

A. Số 10.

B. Số 1.

C. Số 16     

D. Số 2

Câu 12: Số 62010 khi biểu diễn sang hệ nhị phân cần số byte là?

A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 13: Quy trình thực hiện phép tính trên máy tính đối với số thập phân cần qua mấy bước?

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 14: Phân tích số 1910 sang hệ thập phân như thế nào?

A. 19×101.

B. 9×101+ 1×100.

C. 1×21+ 9×20.

D. 1×101+ 9×100.

Câu 15: Số 1310 phân tích sang hệ nhị phân thành các lũy thừa của 2 như thế nào?

A. 0×23+ 0×22+ 1×21+ 1×20.

B. 1×23+ 1×22+ 0×21+ 1×20.

C. 1×23+ 1×22+ 1×21+ 1×20.

D. 1×23+ 0×22+ 1×21+ 1×20.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Ta có thể biểu diễn các chữ Tiếng Việt để máy tính xử lý được không?

A. Được. Các chữ tiếng Việt là các ký hiệu và sử dụng các chữ số nhị phân chúng ta có thể biểu diễn mọi ký hiệu 

B. Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái không có bất kỳ dấu đặc biệt nào khác

C. Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái tiếng Anh

D. Được, nhưng cần phải có máy tính với bộ xử lý riêng

Câu 2: Như em đã biết một bít nhận một trong hai giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bít ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0, đèn sáng là 1. Nếu có 4 bóng đèn để cạnh nhau hai bóng đèn đầu sáng, hai bóng đèn sau tắt thì dãy nhị phân được biểu diễn trong máy tính là:

A. 0011

B. 1010 

C. 1100

D. 0101

Câu 3: Đâu là phép đổi đúng khi đổi số 1510 sang hệ nhị phân?

A. 11112 

B. 1112 

C. 101102 

D. 11111112 

Câu 4: Đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân cho số 1111112?

A. 6130

B. 6310

C. 6103

D. 6301

Câu 5: Đổi số 97 hệ số thập phân sang hệ nhị phân?

A. 100000

B. 100001

C. 101001

D. 100101

Câu 6: 120 bit bằng bao nhiêu byte?

A. 12 byte

B. 10 byte

C. 8 byte

D. 15 byte

Câu 7: Hệ nhị phân dùng những chữ số nào?

A. 0 và -1.

B. 2 và 3.

C. 0 và 1.

D. 1 và 2.

Câu 8: Kết quả nào sau đây là phép đổi đúng khi đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân cho số 101101012?

A. 18110

B. 10811

C. 18011

D. 18101

Câu 9: Số 123.75 đang ở hệ thập phân khi đổi sang hệ nhị phân sẽ cho kết quả như thế nào?

A. 1101010.112

B. 1101011.012

C. 1001011.112

D. 1111011.112

Câu 10: Số nguyên có dấu có bao nhiêu cách mã hóa ?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 11: Em hãy đổi số 13 từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

A. 1101

B. 10011011

C. 1001100

D. đáp án khác

Câu 12: Em hãy đổi số 155 từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

A. 10011011

B. 1101

C. 1001100

D. Đáp án khác

Câu 13: Em hãy đổi số 76 từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

A. 1101

B. 10011011

C. 1001100

D. Đáp án khác

Câu 14: Em hãy đổi số 110011 từ hệ nhị phân sang hệ thập phân

A. 63

B. 78

C. 155 

D. 51

Câu 15: Em hãy đổi số 10011011 từ hệ nhị phân sang hệ thập phân

A. 51

B. 155 

C. 78

D. 63

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy đổi số 1001110 từ hệ nhị phân sang hệ thập phân

A. 78

B. 51

C. 155

D. Đáp án khác

Câu 2: Em hãy thực hiện phép tính sau trong hệ nhị phân: 101101 + 11001

A. 1110110

B. 1010110

C. 1000110

D. 1100110

Câu 3: Em hãy thực hiện phép tính sau trong hệ nhị phân: 100111 x 1011

A. 110010

B. 101010

C. 110100

D. 110001

Câu 4: Em hãy thực hiện phép tính sau rồi đổi kết quả ra hệ nhị phân: 125 + 17

A. 101000101

B. 10001110

C. 10111011

D. Đáp án khác

Câu 5: Em hãy thực hiện phép tính sau rồi đổi kết quả ra hệ nhị phân: 125 x 4

A. 1011010

B. 111110100

C. 1100011

D. Đáp án khác

Câu 6: Trong các lí do máy tính dùng hệ nhị phân, lí do nào kém xác đáng nhất?

A. Hệ nhị phân phù hợp với việc lưu trữ dữ liệu trong máy tính bằng dãy bit.

B. Việc thực hiện các phép tính số học trong hệ nhị phân khá đơn giản, dễ thực hiện hơn trên máy tính.

C. Các trạng thái nhị phân cũng phù hợp với việc thể hiện đầu vào/đầu ra theo kiểu đóng mở của các mạch điện từ, được dùng làm cơ sở thiết kế các mạch điện xử li các dữ liệu nhị phân.

D. Hệ nhị phân là hệ đếm có cơ số nhỏ nhất.

Câu 7: Em hãy đổi biểu diễn số sau từ hệ thập phân sang hệ nhị phân: 321

A. 101011001(2)

B. 100100001(2)

C. 101000001(2)

D. 101111001(2)

Câu 8: Đổi biểu diễn số sau từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: 110111.

A. 55

B. 19

C. 109

D. 162

Câu 9: Thực hiện phép tính cộng sau đây trong hệ nhị phân: 101110 + 110001

A. 1111111

B. 1101111

C. 1010011

D. 1011111

Câu 10: Thực hiện phép tính nhân sau đây trong hệ nhị phân: 11001 x 10110.

A. 1011100110

B. 1000100110

C. 1001100110

D. 1010100110

=> Giáo án tin học 10 kết nối bài 4: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay