Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 chân trời Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 2: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Từ điểm P ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại A và B. Đoạn thẳng OP cắt (O) tại Q. Cho biết PB = 8, PQ = 4.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Tam giác OAP là tam giác nhọn.
b) Ta có: (OQ + OP)2 = OB2 + PB2.
c) Ta có: R = 6.
d) .
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Cho góc vuông xOy có hai cạnh tiếp xúc với đường tròn (I; R) tại A, B. Cho biết chu vi của tứ giác OAIB bằng 20 cm.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Tứ giác OAIB là hình vuông.
b) Chu vi hình vuông OAIB bằng 24 cm.
c) R = 5 cm.
d) AB = 5 cm.
Đáp án:
Câu 3: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; 12 cm) vẽ hai tiếp tuyến của (O) tại B, C. Đoạn thẳng OA cắt (O) tại D. Cho biết .
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) .
b) .
c) Độ dài AC là nhỏ hơn 30 cm.
d) Độ dài OA là nhỏ hơn 33 cm.
Đáp án:
Câu 4: Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, OA = 6 cm, OB = 8 cm. Vẽ đường cao OH của tam giác AOB.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) AB = 10 cm.
b) OH = 5 cm.
c) Đường tròn (O; OH) tiếp xúc với các cạnh của hình thoi.
d) BH = 6 cm.
Đáp án:
Câu 5: Một người ngồi trên trạm quan sát cao 15 m so với mực nước biển. Biết rằng bán kính Trái Đất là khoảng 6 400 km.
Trong đó điểm M biểu diễn vị trí của người ngồi trên trạm quan sát, điểm A biểu diễn vị trí của trạm quan sát, điểm T biểu diễn điểm xa nhất mà người đó nhìn thấy. Khi đó đoạn thẳng MT là tầm nhìn xa tối đa từ M. Khi đó, MA = 15 m; OA = OT = 6400 km.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Ta có: MT2 = h2 + 2Rh.
b) MT > 14 km.
c) .
d) AT2 + TB2 = AB2.
Đáp án:
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Hình chiếu của H trên AB, AC lần lượt là D, E. Gọi (O) là đường tròn đường kính HB và (O’) là đường tròn đường kính HC.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Điểm D thuộc đường tròn (O) và điểm E thuộc đường tròn (O’).
b) AH = DE
c) Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong.
d) Diện tích tứ giác DEO’O bằng diện tích tam giác ABC
Đáp án:
Câu 7: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A với R ≠ r. Đường nối OO’ lần lượt cắt hai đường tròn (O) và (O’) tại B và C. Đường thẳng a lần lượt tiếp xúc với hai đường tròn (O) và (O’) tại D và E. Gọi M là giao điểm của BD và CE.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) MA không tiếp xúc với hai đường tròn (O) và (O’).
b) = 90o.
c) MD.MB = ME.MC.
d) Tứ giác ADME là hình vuông.
Đáp án:
Câu 8: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Gọi N là giao điểm của AD và BC và H là giao điểm của MN và AB.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) CA = DM.
b) MN ⊥ AB.
c) BN.NH = BC.AC.
d) MN = NH.
Đáp án:
Câu 9: Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm trên đường tròn. Lấy điểm B sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Kẻ hai tiếp tuyến BM, BN của đường tròn (O), H là giao điểm của OA và MN.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) BM = R.
b) = 60o.
c) Tứ giác AMON là hình thoi.
d) OH = .
Đáp án:
Câu 10: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho = 30°. Lấy điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng OM.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) MC không là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) CB = OB.
c) OM = OB.
d) MC = R.
Đáp án:
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 5 bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn