Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 kết nối Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu 1: Cho phương trình mx – 4y = 2.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Khi m = –1 phương trình có hai nghiệm.
b) Khi m = –2 phương trình vô nghiệm.
c) Khi m = 10 phương trình có một nghiệm (1; 2).
d) Khi m = 2 phương trình có một nghiệm (3; 1).
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Cho phương trình 2x – y = 4 có công thức tổng quát là
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Cặp số (3; 2) là nghiệm của phương trình.
b) Áp dụng quy tắc chuyển vế ta thu được phương trình y = 4 – 2x.
c) Giá trị của hệ số a bằng 2.
d) Giá trị của hệ số b bằng 4.
Đáp án:
Câu 3: Cho phương trình 2x + y = 4 (I)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình (I) là đường thẳng y = –2x + 4.
b) Đường thẳng y = –2x + 4 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2.
c) Các cặp số (2; 0), (0; –4) là nghiệm của phương trình (I).
d) Phương trình (I) chỉ có duy nhất một nghiệm.
Đáp án:
Câu 4: Cho phương trình (1).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Cặp số (2;1) là nghiệm của phương trình (1).
b) Cặp số không là nghiệm của phương trình (1).
c) Áp dụng quy tắc chuyển vế ta thu được phương trình
d) Công thức nghiệm của phương trình (1) là
Đáp án:
Câu 5: Cho phương trình 2x + 5y = 7 (3) có công thức tổng quát là
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Áp dụng quy tắc chuyển vế ta thu được phương trình 5y = 7 – 2x.
b) Giá trị của hiệu a – b bằng 3.
c) Giá trị của tích a.b bằng –5,6.
d) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình (3).
Đáp án:
Câu 6: Cho đường thẳng d có phương trình 2m.x + (m – 3)y = 2.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Khi m = 3 thì đường thẳng d song song với trục tung.
b) Khi m = 0 thì đường thẳng d song song với trục hoành.
c) Khi m = 3 thì đường thẳng d song song với trục hoành.
d) Khi m = 0 thì đường thẳng d song song với trục tung.
Đáp án:
Câu 7: Hai phương trình ax – 2y = 1 và x + by = 3 nhận cặp số (1; –2) làm nghiệm chung.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Giá trị của a là 3.
b) Giá trị của b là – 1.
c) Tổng của a + b bằng 2.
d) Thương của a : b bằng 3.
Đáp án:
Câu 8: Cho các cặp số: (–2; 2), (1; 1), (4; 1), (8; –2) và hai phương trình:
x + 3y = 4; (1)
2x – 5y = –3. (2)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Chỉ có cặp số (–2; 2) là nghiệm của phương trình (1).
b) Trong phương trình (1) giá trị của hệ số a bằng 1.
c) Cặp số (1; 1) là nghiệm của cả hai phương trình (1) và (2).
d) Tất cả các cặp số trên là nghiệm của phương trình (2).
Đáp án:
Câu 9: Cho đường thẳng a có phương trình .
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) m = 5 khi đường thẳng a song song với trục tung.
b) m = –2 khi đường thẳng a song song với trục tung.
c) m = –2 khi đường thẳng a song song với trục hoành.
d) m = 5 khi đường thẳng a song song với trục hoành.
Đáp án:
Câu 10: Cho hệ phương trình sau:
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Biến đổi y theo x thì (1) viết lại thành: y = 2x – 3.
b) Biến đổi x theo y thì (2) viết lại thành: x = 4 – 3y.
c) Biến đổi x theo y thì (1) và (2) viết lại thành: 2y = 3, x = 4 – 3y.
d) Biến đổi y theo x thì (1) và (2) viết lại thành: y = 3 – 2x, x + 3(3 – 2x) = 4.
Đáp án:
=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn