Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 kết nối Bài 13: Mở đầu về đường tròn
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 13: Mở đầu về đường tròn sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 13: MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Mỗi điểm trên đường tròn đều là tâm đối xứng của đường tròn.
b) Mỗi đường kính là một trục đối xứng của đường tròn.
c) Bán kính là trục đối xứng của đường tròn.
d) Tất cả các điểm trên đường tròn đều đối xứng qua tâm của nó.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Các đường kính của các đường tròn luôn có độ dài bằng nhau và bằng với bán kính.
b) Trong một đường tròn, các bán kính có độ dài bằng nhau.
c) Trong một đường tròn, hai lần độ dài bán kính bé hơn độ dài đường kính.
d) Trong một đường tròn, độ dài bán kính bằng nửa độ dài đường kính.
Đáp án:
Câu 3: Cho (O; R) và điểm M bất kì.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Điểm M thuộc đường tròn khi OM = R.
b) Điểm M không thuộc đường tròn khi OM < R hoặc OM > R.
c) Điểm M nằm trong đường tròn khi OM > R.
d) Điểm M nằm trên đường tròn khi OM R.
Đáp án:
Câu 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng, vô số trục đối xứng.
b) Tâm đối xứng của đường tròn là bán kính của đường tròn.
c) Mỗi đường kính của đường tròn là một trục đối xứng của đường tròn.
d) Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu (O; R), là hình gồm tất cả các điểm cách O một khoảng bằng R.
Đáp án:
Câu 5: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3 cm và nội tiếp đường tròn (O).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây cung BC và cung nhỏ BC bằng 1,865 cm2.
b) Đường kính của (O) bằng 3 cm.
c) Diện tích của đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2cm2.
d) Số đo góc BOC bằng 120o.
Đáp án:
Câu 6: Cho đường tròn (O), đường kính AB và điểm M thuộc (O) (M không trùng với điểm nào trong hai điềm A và B). Trên (O) lấy điểm N nằm khác phía của M đối với đường thẳng AB sao cho AM = BN.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) .
b) Ba điểm M, O, N thẳng hàng.
c) = 170o.
d) O không là trung điểm của đoạn MN.
Đáp án:
Câu 7: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau.
b) Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
c) Nếu A là một điểm của đường tròn (O) thì ta nói đường tròn (O) đi qua điểm A.
d) Hai điểm M và M’ gọi là đối xứng nhau qua I nếu I nằm giữa đoạn thẳng MM’.
Đáp án:
Câu 8: Cho đường tròn (O, 3cm) và hai điểm A, B sao cho OA = OB = 3cm.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Không xác định được vị trí điểm A, B so với đường tròn (O).
b) Điểm A thuộc đường tròn (O).
c) Điểm A và B đối xứng nhau qua tâm O.
d) Điểm B nằm trên đường tròn O.
Đáp án:
Câu 9: Cho hai điểm A, B trên đường tròn (O; R). Cho biết AB = 9 cm và khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là OH = .
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) HB = HA = AB.
b) Số đo góc OBH là 30o.
c) Bán kính R của đường tròn bằng 3 cm.
d) OB = BH. .
Đáp án:
Câu 10: Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. Cho biết AM = 1 cm, CD = 2 cm.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) MC = cm.
b) Bán kính đường tròn (O) có độ dài 2 cm.
c) .
d) Số đo góc CAB xấp xỉ 60o.
Đáp án:
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 13: Mở đầu về đường tròn