Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 kết nối Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 2: GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu 1: Cho hệ hai phương trình (I) và
(II)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hệ (I) có vô số nghiệm.
b) Cả hệ (I) và (II) có nghiệm duy nhất.
c) Hệ (II) vô nghiệm.
d) Chỉ hệ (I) có nghiệm duy nhất.
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Cho hệ phương trình (I)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Nghiệm của hệ phương trình (I) là
b) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
c) Biến đổi vế trái của phương trình (2) ta có: 3x – 2y = 5.
d) Biến đổi vế trái của phương trình (1) ta có: 7x + 4y = 1.
Đáp án:
Câu 3: Cho hệ phương trình
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình x – 2y = 2 là phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Để cặp số (2; 0 ) là nghiệm của hệ phương trình thì m = 1.
c) Phương trình x – 2y = 2 nhận cặp số (2; 1) là nghiệm.
d) Tìm x, y theo m ta được
Đáp án:
Câu 4: Cho hệ phương trình (m là tham số).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Với m 0 thì phương trình (1) là phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Khi m = 1 thì đường thẳng (2) đi qua điểm (1; 0)
c) Với m = 2 thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
d) Nghiệm của hệ phương trình khi m = 1 là (x; y ) = .
Đáp án:
Câu 5: Cho hệ phương trình (I)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Điều kiện của x để hệ phương trình (I) có nghĩa là x 0.
b) Điều kiện của y để hệ phương trình (I) có nghĩa là y 0.
c) Cặp số (1; 2) là nghiệm của hệ phương trình (I).
d) Nếu đặt A = , A
0; B =
, B > 0 khi đó ta có hệ phương trình theo ẩn A và B là
.
Đáp án:
Câu 6: Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 16 phút và đi từ B về A hết 14 phút. Biết vận tốc lúc lên dốc là 10 km/h, vận tốc lúc xuống dốc là 15 km/h (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Quãng đường AB dài 3 km.
b) Quãng đường lên dốc khi đi từ A đến B dài hơn quãng đường xuống dốc khi đi từ A đến B.
c) Quãng đường AB dài 1 km.
d) Quãng đường lên dốc khi đi từ A đến B là 2 km.
Đáp án:
Câu 7: Cho hệ phương trình: (I)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Điều kiện xác định của hệ phương trình (I) là x
, y
3.
b) Đặt = a;
= b; a
0, b > 0. Hệ phương trình (I) trở thành:
(II).
c) Giải hệ phương trình (II) ta được .
d) Hệ phương trình (I) có vô số nghiệm.
Đáp án:
Câu 8: Cho hệ phương trình: (I).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Đặt = a. Hệ phương trình (I) trở thành:
(II).
b) Điều kiện xác định của hệ phương trình (I) là .
c) Hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = .
d) Giải hệ phương trình (II) ta được .
Đáp án:
Câu 9: Cho hệ phương trình (m là tham số).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình x – y = m + 1 là phương trình bậc 2 hai ẩn.
b) Nghiệm của hệ phương trình khi m = 2 là (x; y) = (5; 2).
c) Biểu diễn x; y theo m ta được .
d) Với 0 < m < 2 thì hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn x > 1; y < 1.
Đáp án:
Câu 10: Cho hệ phương trình (m là tham số).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Nghiệm của hệ phương trình khi m = 2 là (x; y) = .
b) Phương trình (2) là phương trình bậc nhất 2 ẩn.
c) Khi m > thì hệ phương trình có cặp nghiệm dương.
d) Để hệ phương trình có nghiệm (x; y) sao cho x, y là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng thì m =
4 hoặc m = 3.
Đáp án:
=> Giáo án Toán 9 kết nối Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn