Trắc nghiệm Đúng sai toán học 9 cánh diều C6 Bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S toán học 9 C6 Bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều

CHƯƠNG VI: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

BÀI 4: PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Câu 1: Bác Dũng có một cái khoá số như hình bên. Bác Dũng chọn ngẫu nhiên một dãy gồm 4 chữ số để đặt làm mã số mở khoá.

 PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

a) Số kết quả có thể xảy ra là 9999 kết quả.

b) Xác xuất của biến cố A: “4 chữ số được chọn giống nhau” là 0,001.

c) Xác xuất của biến cố B: “4 chữ số được chọn lập thành một số có 4 chữ số” là 0,9.

d) Xác xuất của biến cố C: “4 chữ số được chọn có tổng bằng 35” là 0,004.

Câu 2: Bạn Khuê viết ngẫu nhiên một số tự nhiên chẵn có 4 chữ số lên bảng.

a) Có 4500 kết quả có thể xảy ra của phép thử trên.

b) Xác xuất của biến cố A: “Số được viết có 4 chữ số giống nhau” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

c) Xác xuất của biến cố B: “Số được viết lớn hơn hoặc bằng 5 000” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

d) Có 2500 kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Số được viết có 4 chữ số giống nhau”.

Câu 3: Cầu màu đỏ được đánh số từ 16 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả trong hộp. 

a) Tổng số quả cầu trong hộp là 20 quả.

b) Không có kết quả thuận lợi nòa thỏa mãn biến cố A: “Quả cầu được lấy ra có màu xanh”.

c) Các kết quả thuận lợi thỏa mãn biến cố B: “Quả cầu được lấy ra ghi số chẵn” là 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.

d) Có 4 kết quả thuận lợi thỏa mãn biến cố C: “Quả cầu được lấy ra có màu xanh và ghi số lẻ chia cho 3 dư 1”.

Câu 4: Bạn Hạnh gieo một con xúc xắc và bạn Hằng rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp chứa 4 tấm thẻ ghi các chữ A, B, C, D.

a) Không gian mẫu có 20 phần tử.

b) Bảng kết quả có thể xảy ra:

 PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Không gian mẫu Ω = {(A, 1); (A, 2); (A, 3); …; (D, 5); (D, 6)}.

c) Xác suất của các biến cố E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

d) Xác suất của các biến cố F: “Rút được tấm thẻ ghi chữ A hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

Câu 5: Một hộp chứa 3 quả bóng bàn và 2 quả bóng gôn.

a) Chọn ra đồng thời 2 quả bóng bàn từ hộp là phép thử ngẫu nhiên.

b) Chọn ra đồng thời 2 quả bóng gôn từ hộp không là phép thử ngẫu nhiên.

c) Chọn ra lần lượt 5 quả bóng từ hộp, bóng lấy ra không được trả lại hộp là phép thử ngẫu nhiên.

d) Chọn ra đồng thời 5 quả bóng từ hộp là phép thử ngẫu nhiên.

Câu 6: Hai túi I và II chứa các viên bi có cùng kích thước. Túi I chứa 4 viên bi được ghi các số 1, 2, 3, 4. Túi II chứa 5 viên bi được ghi các số 1, 2, 3, 4, 5. Bạn Mai lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi I và bạn Tuấn lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi II.

a) Không gian mẫu của phép thử trên là 24.

b) Xác suất của các biến cố A: “Hai số ghi trên hai viên bi khác nhau” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

c) Xác suất của các biến cố B: “Hai số ghi trên hai viên bi chênh nhau 1 đơn vị” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

d) Xác suất của các biến cố C: “Hai số ghi trên hai viên bi chênh nhau 3 đơn vị” là  PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.

Câu 7: Một hộp chứa 2 cây bút xanh và 1 cây bút tím. Kí hiệu hai cây bút xanh là X1, X2 và cây bút tím là T.

a) Không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 cây bút từ hộp là (X1; X2); (X1; T); (X2; T).

b) Không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên lần lượt 2 cây bút từ hộp, cây bút lấy ra lần thứ nhất không được trả lại hộp trước khi lấy cây bút thứ hai là: (X1; X2); (X1; T); (X2; X1); (X2; T); (T; X1); (T; X2).

c) Không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên lần lượt 2 cây bút từ hộp, cây bút lấy ra lần thứ nhất được trả lại hộp trước khi lấy cây bút thứ hai là (X1; X1); (X1; X2); (X1; T); (X2; X1); (X2; X2); (X2; T).

d) Không thể tìm được không gian mẫu của bất kì một phép thử ngẫu nhiên nào.

=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 6 bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay