Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Bài 4: Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 4_Đọc_Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 4: SỨC SỐNG CỦA SỬ THIĐỌC BÀI: ĐĂM – SĂN ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜIA. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác giả của văn bản “Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời” là?
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Khuyến
C. Dân gian
D. Trẻ em
Câu 2: Xuất xứ của đoạn trích “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời”?
A. Trích trong tập truyện cùng tên
B. Trích trong sử thi Đăm Săn
C. Trích trong tập thơ cùng tên
D. Trích trong tập tiểu thuyết cùng tên
Câu 3: Thể loại của tác phẩm là?
A. Văn bản thông tin
B. Tiểu thuyết
C. Văn bản tự sự
D. Sử thi
Câu 4: Sử thi là thể loại như thế nào?
A. Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
B. Là thể loại văn xuôi có hư cấu, sử dụng nhân vật, hoàn cảnh và sự việc để phản ánh xã hội theo những chủ đề nhất định.
C. Là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức
D. Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe
Câu 5: Nội dung của sử thi có tính như thế nào?
A. Có tính bao quát
B. Có tính rộng lớn
C. Có tính vĩ mô
D. Có tính vi mô
Câu 6: Nghệ thuật của sử thi là gì?
A. Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
B. Là thể loại văn xuôi có hư cấu, sử dụng nhân vật, hoàn cảnh và sự việc để phản ánh xã hội theo những chủ đề nhất định.
C. Là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức
D. Sử thi là những câu chuyện kể văn xuôi xen lẫn văn vần, có sử dụng các yếu thành ngữ, tục ngữ, những từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngôn từ dân gian
Câu 7: Sử thi có mấy loại?
A. 4 loại
B. 3 loại
C. 2 loại
D. Không có loại nào
Câu 8: Sử thi có 3 loại vậy là những loại nào?
A. Sử thi anh hùng dân gian
B. Sử thi cổ điển
C. Sử thi anh hùng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Bố cục của bài “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời” gồm có mấy phần?
A. 5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Phần thứ nhất của tác phẩm nói về điều gì?
A. Cách để đi bắt Nữ thần
B. Ý định đi bắt Nữ thần
C. Hành trình tìm đường đến nhà Nữ Thần
D. Gánh chịu hậu quả
Câu 2: Phần thứ hai bài văn trên nói về điều gì?
A. Ý định đi bắt nữ thần của Đăm Săn
B. Hành trình tìm đường đến nhà Nữ Thần
C. Đăm Săn trở về và gánh chịu hậu quả
D. Cách để đi bắt Nữ Thần
Câu 3: Giá trị nội dung của tác phẩm là gì?
A. Đoạn trích thể hiện tinh thần dũng cảm, can đảm lạc quan và có chút liều lĩnh của Đăm Săn
B. Đồng thời cũng cho thấy tinh thần chinh phục và quyết tâm đạt được ước mơ của con người thể hiện ở người anh hùng Đăm Săn
C. Đoạn trích phần nào khắc họa thành công văn hóa của người Ê-đê thể hiện trong nếp sống, sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó còn thể hiện được văn hóa tâm linh của dân tộc Ê-đê qua hình ảnh mặt trời.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm trên là gì?
A. Đoạn trích thể hiện được những đặc trưng của thể loại sử thi trong ngôn từ, giọng điệu
B. Giọng kẻ xen lẫn giữa văn xuôi với văn vần; sử dụng nhiều thành ngữ, điền cố
C. Ngôn từ rõ ràng, súc tích, sử dụng hình thức nghệ thuật ngôn từ dân gian
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Đăm Săn đến nhà Đăm Par Kvây, được tiếp đón như thế nào?
A. Cảnh tiếp đón quy củ, hoành tráng, có đầy đủ những đồ dùng, đồ ăn
B. Cảnh tiếp đón tẻ nhạt không có cái gì
C. Cảnh tiếp đón không mời vào nhà
D. Không tiếp đón
Câu 6: Dự báo về hành trình đến nhà Nữ thần?
A. Đường đi dễ dàng
B. Đường đi nhiều hiểm trở, chướng ngại
C. Đường đi nhiều người đi
D. Đường đi không có trở ngại
Câu 7: Thái độ của Đăm Săn khi nghe lời khuyên của Đăm Par Kvây
A. Đăm Săn tỏ thái độ kiên quyết, quyết tâm và không sợ bất kì nguy hiểm nào
B. Đăm Săn tỏ thái độ hời hợt
C. Đăm Săn không quan tâm
D. Đăm Săn buồn bã
Câu 8: Cảnh tượng ngôi nhà của Nữ Thần Mặt Trời?
A. Nghèo nàn, rách nát
B. Giàu có, hào nhoáng
C. Lung linh, đẹp đẽ, hào nhoáng
D. Ngôi nhà phủ bóng
Câu 9: Hình ảnh của Nữ Thần Mặt Trời?
A. Toát lên được khí thái ngút ngàn
B. Toát lên được vẻ đẹp độc nhất, vừa toát lên sự quyền uy của nữ thần
C. Toát lên được vẻ tỏa sáng
D. Toát lên được vẻ đẹp nguy nga
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Vì sao nữ Thần từ chối Đăm Săn?
A. Nữ thần Mặt Trời rời đi, mặt đất sẽ không có sự sống
B. Cây cối loài vật sẽ bị hủy diệt
C. Con người sẽ bị hủy diệt
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Kết cục của Đăm Săn ở rừng Sáp Đen?
A. Phải chịu sự trưng phạt của nữ thần mặt trời vì sự mạo phạm của Đăm Săn
B. Đăm Săn có thể là bị sét đánh, ngã ngựa, bị thiêu chết hoặc bị dìm chết
C. Cả A và B
D. Đăm Săn không bị làm sao
=> Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Văn bản 2. Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời