Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Bài 5: Huyện đường

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 5_Đọc_Huyện đường. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 5: TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN

ĐỌC BÀI: HUYỆN ĐƯỜNG (TRÍCH TUỒNG NGHÊU, SÒ, ỐC, HẾN)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Thể loại của tác phẩm “Huyện đường” là gì?

A. Kịch

B. Tuồng

C. Tiểu thuyết

D. Văn bản

Câu 2: Tuồng của tác phẩm “Huyện đường” nhằm châm biếm cái gì?

A. Châm biếm sâu sắc nhiều thói tật trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa

B. Châm biếm con người ở xã hội hiện nay

C. Châm biếm quan lại

D. Châm biếm vua trị vì

Câu 3: Tác phẩm tiêu biểu của thể loại tuồng truyền thống là?

A. Như những tượng đài

B. Ngược sóng

C. Huyện đường

D. Vở tuồng

Câu 4: Văn bản “Nghêu, sò, ốc, hến” do Hoàng Châu Kỳ chỉnh lí năm bao nhiêu?

A. 1967

B. 1977

C. 1987

D. 1957

Câu 5: Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Kỳ chỉnh lí (1957) gồm có mấy hồi?

A. 5 hồi

B. 4 hồi

C. 3 hồi

D. 2 hồi

Câu 6: Đoạn trích Huyện đường thuộc cảnh thứ mấy?

A. Cảnh thứ II

B. Cảnh thứ III

C. Cảnh thứ IV

D. Cảnh thứ I

Câu 7: Đoạn trích Huyện đường thuộc cảnh I của hồi thứ mấy?

A. II

B. III

C. IV

D. V

Câu 8: Đoạn trích Huyện đường thuộc cảnh I của hồi thứ II, thể hiện cảnh gì?

A. Về những con người ở nơi đó

B. Tri huyện và đề lại bàn bạc với nhau về cách nhũng nhiễu người kêu kiện

C. Vua tham nhũng

D. Quan lại gian xảo

Câu 9: Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết nào?

A. Tình tiết đánh ghen ở cuối vở

B. Tình tiết Vua bảo vệ dân

C. TÌnh tiết các quan lại đang lên một kế hoạch

D. Tình tiết các tri huyện tham ô

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Bố cục của tác phẩm “Huyện đường” chia làm mấy phần?

A. 5 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 2 phần

Câu 2: Phần thứ nhất của tác phẩm “Huyện đường” nói về điều gì?

A. Vua thanh minh

B. Quan lại tham ô

C. Tri huyện tự bạch

D. Tri huyện tính toán âm mưu

Câu 3: Phần thứ hai của tác phẩm “Huyện đường” nói về điều gì?

A. Đề lại và tri huyện tính toán, bày mưu để có thể lấy được tiền từ vụ xét xử

B. Vua xuống xem

C. Vua đòi lại tiền cho dân

D. Quan lại chiếm hết

Câu 4: Giá trị nội dung của tác phẩm “Huyện đường” nói về?

A. Lên án tố cáo sự mục ruỗng

B. Lên án sự thối nát nơi quan trường phong kiến

C. Cả A và B

D. Tất cả các đáp án

Câu 5: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là?

A. Ngôn ngữ châm biếm đả kích, gấy cười

B. Tiếng cười trào phúng, mỉa mai

C. Không có giá trị nghệ thuật

D. Cả A và B

Câu 6: Khung cảnh nơi quan trường như thế nào?

A. Trên tường là bức hoành phi đề hai chữ “Huyện đường”. Hai bên có hai câu đối. Bên cạnh câu đối phía trái có cửa vào nhà trong

B. Một chiếc bàn to để chính giữa. Trên bàn có ống bút, nghiên mực, điếu bình

C. Bên trái, bàn giấy của viên đề lại để xây mặt ra khán giả phía phải của sân khấu, trên bàn cũng có nghiên bút và một chồng đơn từ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Tri huyện là người như thế nào?

A. Là người tham ô, không quan tâm đến dân chúng

B. Là người yêu thương dân hết mực

C. Là người luôn luôn đặt nước và dân lên hàng đầu

D. Là người luôn công bằng

Câu 8: Đề lại là người như thế nào?

A. Người luôn theo tri huyện

B. Người chống lại tri huyện

C. Người theo vua

D. Người theo nhân dân

Câu 9: Lính lệ trong tác phẩm là người?

A. Người ăn ở bẩn thỉu

B. Người ăn ở tốt và theo dân

C. Người theo vua và quan lại

D. Người theo tri huyện

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Vậy nên từ tri huyện đến đề lại và lính lệ là người như thế nào?

A. Ta thấy sự tương đồng về bản chấn, thủ đoạn bẩn thỉu, đê tiện giữa các nhân vật ở huyện đường

B. Là những người ăn ở lương thiện, thương dân

C. Là những người theo vua bóc lột nhân dân

D. Là những con người thuộc tầng lớp phong kiến

Câu 2: Đoạn trích Huyện đường cho thấy tri huyện và đề lại không cần phải giữ ý với nhau. Vì sao vậy?

A. Vì họ đều chung một giuộc, là những kẻ tham lam, dùng quyền để ăn tiền của dân chúng.

B. Sự nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật cho thấy rằng đây không phải là lần đầu diễn, mà đã rất nhiều lần mới có thể phản ứng nhịp nhàng, ăn khớp với nhau như vậy. Những kẻ làm quan tham lam ăn tiền của dân chúng một cách trắng trợn và hả hê

C. Cả A và B

D. Hai người không ăn ý

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay