Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Bài 5: Múa rối nước - hiện đại soi bóng tiền nhân
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 1_Đọc_Chữ người tử tù. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 5: TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIANĐỌC BÀI: MÚA RỐI NƯỚC – HIỆN ĐẠI SOI BÓNG TIỀN NHÂNA. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Tác phẩm “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” do ai sáng tác?
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Tuân
C. Phạm Thùy Dung
D. Phạm Văn Đồng
Câu 2: Thể loại của bài “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” là?
A. Văn bản
B. Tiểu thuyết
C. Nghị luận
D. Kịch
Câu 3: Xuất xứ của tác phẩm là gì?
A. Theo tạp chí Heritage, số ra tháng 7/2019
B. Theo bài Đồng chí
C. Theo bài Múa rối nước
D. Theo bài Bếp lửa
Câu 4: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là?
A. Biểu cảm
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Tự sự
Câu 5: Nghệ thuật múa rối nước mang đậm đặc trưng?
A. Của nền công nghiệp Bắc Bộ
B. Của nền nông nghiệp Nam Bộ
C. Của nên công nghiệp Nam Bộ
D. Của nền nông nghiệp lúa nước Bắc Bộ
Câu 6: Nghệ thuật múa rối nước được diễn ra vào khi nào?
A. Đêm trăng rằm
B. Lễ hội
C. Mùa lúa nước
D. Giáng sinh
Câu 7: Xã hội càng phát triển, những nền văn hóa, nghệ thuật đặc sắc bây giờ còn nhiều không?
A. Đã bị mất dần
B. Còn rất nhiều
C. Được diễn ra hằng ngày
D. Được diễn ra hằng tuần
Câu 8: Bố cục của tác phẩm “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” gồm?
A. 5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
Câu 9: Phần thứ nhất của tác phẩm nói về điều gì?
A. Giới thiệu về điệu múa truyền thống
B. Giới thiệu về làng nghề truyền thống
C. Giới thiệu về làng quan họ
D. Giới thiệu về múa rối nước
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Phần thứ hai của tác phẩm nói về?
A. Đặc trưng của múa rối
B. Không gian của múa rối nước
C. Ai đã phát minh ra nghề múa rối
D. Nghệ nhân múa rối
Câu 2: Phần thứ ba của tác phẩm “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” nói?
A. Nghệ nhân múa rối
B. Đặc trưng của múa rối
C. Múa rối nước trong thời hiện đại
D. Múa rối nước thời cổ
Câu 3: Giá trị nội dung của tác phẩm “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” là?
A. Nét đẹp của múa rối nước
B. Nét đẹp của một nghệ thuật dân gian múa rối nước
C. Nét đẹp của con rối nước
D. Nét đẹp của những người xem
Câu 4: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là?
A. Sử dụng ngôn từ trau chuốt
B. Cách triển khai thông tin lôi cuốn, hấp dẫn
C. Các ý lập luận thuyết phục
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Nghệ thuật múa rối nước được hình thành từ thế kỉ nào?
A. Trước Công nguyên
B. Sau Công nguyên
C. Thế kỉ II – III
D. Thế kỉ XI – XII
Câu 6: Nghệ thuật múa rối nước được biểu diễn vào dịp nào trong năm?
A. Dịp Giáng Sinh
B. Dịp đặc biệt
C. Dịp lễ tết
D. Dịp lễ hội
Câu 7: Nghệ thuật múa rối nước là sự kết hợp độc đáo giữa?
A. Múa tay và gậy
B. Tạo hình và kĩ thuật biểu diễn
C. Giữa người diễn và người đọc nội dung
D. Giữa người xem và người diễn
Câu 8: Nơi biểu diễn của múa rối nước là ở đâu?
A. Ở các thủy đình hoặc khu du lịch
B. Ở trên sân khấu
C. Ở nhà hàng
D. Ở nhà
Câu 9: Những con rối được làm bằng gì?
A. Giấy
B. Gỗ sung
C. Gỗ thường
D. Tơ
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Giữa sự phát triển của xã hội nền nghệ thuật lúa nước có còn được bảo tồn?
A. Không còn được bảo tồn
B. Vẫn được bảo tồn
C. Không còn ai quan tâm
D. Không nhớ đến
Câu 2: Những nghệ nhân tạo ra con rối luôn trăn trở về?
A. Làm sao để diễn
B. Làm sao để nhiều người xem
C. Sự phát triển môn nghệ thuật này
D. Làm sao để tổ chức
=> Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 5: văn bản 3 - Múa rối nước - Hiện đại soi bóng tiền nhân