Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 9_văn bản 3_một đời như kẻ tìm đường

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 9_văn bản 3_một đời như kẻ tìm đường. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 9: HÀNH TRANG CUỘC SỐNG

VĂN BẢN 3: MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Tác phẩm “Một đời như kẻ tìm đường” của nhà văn nước nào?

A. Pháp

B. Brazil

C. Mỹ

D. Việt Nam

Câu 2: Tác giả của “Một đời như kẻ tìm đường” là ai?

A. Phan Văn Trường

B. Puskin

C. Bunin

D. Morrison

Câu 3: Đâu là tác phẩm của tác giả?

A. Một đời như kẻ đi tìm

B. Tôi yêu em

C. Hai vạn năm

D. Miếng da lừa

Câu 4: Tác giả sinh năm bao nhiêu?

A. 1945

B. 1946

C. 1948

D. 1950

Câu 5: Thể loại của tác phẩm là gì?

A. Thể thơ tự do

B. Miêu tả

C. Tự sự

D. Nghị luận

Câu 6: Văn bản có mấy phần?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Giá trị nội dung của tác phẩm?

A. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.

B. Văn bản không gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.

C. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về sự phân vân việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.

D. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn 1 hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.

Câu 2: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

A. Lời kể chân thực sinh động, chân thật

B. Các lí lẽ dẫn chứng đưa ra đầy tính thuyết phục.

C. Giọng điệu đầy suy tư, trải nghiệm và tự tin khi cuối cùng, tác giả đã nhận ra con đường đúng đắn của cuộc đời mình.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Nội dung phần 1?

A. Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”

B. Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.

C. Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Nội dung phần 2?

A. Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”

B. Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.

C. Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Nội dung phần 3?

A. Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”

B. Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.

C. Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Quan điểm chính của tác giả?

A. Cứ cho đi thì mới thấy được thứ mình đi tìm

B. Cho đi để nhận lại

C. Dành thời gian tìm kiếm

D. Cả 3 đáp án trên

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Quan điểm ấy đã được triển khai qua hệ thống lí lẽ chặt chẽ khi tác giả chia sẻ về những lựa chọn của con người trên đường đời?

A. Cuộc đời của mỗi chúng ta có thể ví như một con đường với hàng ngàn khúc quanh, đến khúc quanh nào chúng ta cũng bắt buộc phải có những lựa chọn.

B. Cuộc đời dù tiến hay lùi, vẫn phải tiếp tục bước đi

C. Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như vào những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã đi qua.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Thông điệp rút ra?

A.  Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tùy thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã qua.

B. Những hạnh phúc nhỏ thì nằm trên mỗi bước đi, nhưng hạnh phúc bền vững là thứ hạnh phúc lấy gốc từ sự trải nghiệm, từ sự từ bi chấp nhận, từ tinh thần tích cực mà mình luôn có.

C. Cả 2 đúng

D. Cả 2 sai

Câu 3: Dự đoán về nội dung sẽ được trình bày trong văn bản.

A. Nói về những lựa chọn và quyết định của tác giả cũng như làm thế nào để đưa ra được những lựa chọn đúng đắn

B. Nói về những lựa chọn và không quyết định của tác giả cũng như làm thế nào để đưa ra được những lựa chọn đúng đắn

C. Nói về những lựa chọn và quyết định của tác giả cũng như làm thế nào để đưa ra được những lựa chọn sai trái

D. Nói về những lựa chọn và quyết định của nhân vật cũng như làm thế nào để đưa ra được những lựa chọn đúng đắn

Câu 4: Người viết đã nêu lên những tình huống lựa chọn nào?

A. Lựa chọn ngôn ngữ

B. Chương trình học.

C. Cả 2 đúng

D. Cả 2 sai

Câu 5: Mục đích của bài viết này là gì?

A. Kể lại trải nghiệm tìm đường, đưa ra các lựa chọn của tác giả

B. Tác giả gửi gắm thông điệp tới người đọc về cách tìm đường, cách lựa chọn hay bao quát hơn là cách sống.

C. Cả 2 đúng

D. Cả 2 sai

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Xác định quan điểm chính của tác giả trong bài viết này?

A. Chẳng có đường để tìm

B. Làm gì cũng được, đi đâu cũng đặng nếu mỗi chúng ta không quên mình là một thành phần của xã hội, đóng góp nhiều thì xã hội sẽ cho lại chúng ta nhiều

C. Cả 2 đúng

D. Cả 2 sai

Câu 2: Quan điểm chính của tác giả?

A. Cứ cho đi thì mới thấy được thứ mình đi tìm

B. Cho đi để nhận lại

C. Dành thời gian tìm kiếm

D. Cả 3 đáp án trên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay