Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Đâu không phải sáng tác của Thô-mát L. Phrit-man?
A. Chiếc Lếch-xớt và cây ô-liu
B. Hương khúc
C. Thế giới phẳng
D. Nóng, Phẳng, Chật
Câu 2: Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo nào?
A. Tờ báo B
B. Tờ báo C
C. Tờ báo T
D. Tờ báo S
Câu 3: Lễ rửa làng của người Lô Lô tổ chức vào thời điểm nào?
A. Ba năm một lần
B. Bốn năm một lần
C. Năm năm một lần
D. Sáu năm một lần
Câu 4: Anh và xứ U-ên (Wales) cũng trải qua khoảng thời gian từ tháng Năm đến tháng Bảy mưa nhiều chưa từng thấy kể từ mức kỉ lục năm bao nhiêu?
A. 1765
B. 1766
C. 1767
D. 1768
Câu 5: Ai là người luôn gợi niềm cảm hứng bất tận cho hoạt động sáng tác của nhà văn?
A. Những con người có thực ngoài đời
B. Những nhân vật ưu tú
C. Những nhân vật có hoàn cảnh khó khăn
D. Những nhân vật không có thật ngoài đời
Câu 6: Trong văn bản "Thủy tiên tháng Một", cụm từ nào có thể khái quát được nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi?
A. sự nóng lên của trái đất
B. nước trồi
C. ẩm ướt hơn và khô hạn hơn
D. sự rối loạn khí hậu toàn cầu
Câu 7: Cước chú là gì?
A. là chứng cớ làm chỗ dựa vững chắc cho lập luận tăng thêm sức chính xác, thuyết phục cho luận cứ, luận điểm trong bài văn nghị luận.
B. chú thích và dẫn chứng cho rõ thêm.
C. là phần giải thích, phụ chú, dẫn chứng, đánh giá hay lời nhận định được trình bày ở cuối mỗi trang giấy của một bài nghiên cứu, tiểu luận, luận văn, luận án hay sách.
D. là hình thức tồn tại dưới hai dạng nói và viết cùng nhằm mục đích chính là cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích.
Câu 8: Trong lễ hội rửa làng của người Lô Lô có nhiều hoạt động diễn ra theo luật lệ nhưng cũng có các hoạt động không phải thực hiện theo luật lệ như:
A. Thầy cúng và đoàn người sẽ mang lễ vật đi khắp các ngõ ngách quanh làng để xua đuổi tà ma và đánh thức những điều đẹp đẽ.
Trước ngày lễ rửa làng 1 ngày, người dân chuẩn bị lễ vật gồm thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống để thầy cúng thắp hương xin tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ rửa làng.
B. Gia chủ phải chuẩn bị hai bó cỏ, 2 bó củi và hình nhân để ngầm trả công cho thầy cúng với lòng thành kính.
C. Xong phần lễ, mọi người hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng, bắt đầu 3 năm yên ổn làm ăn.
D. Lễ hội được diễn ra 3 năm một và được tổ chức vào tháng 5 hoặc tháng 6.
Câu 9: Từ "ưu" trong "ưu tú" có nghĩa là gì?
A. truyền đạt, truyền hình, truyền khẩu, truyền kỳ, truyền miệng, truyền thuyết,...
B. tư duy, tâm tư, tương tư, vô tư, tư tưởng,..
C. sắc thái, sắc độ, sắc tố,...
D. ưu điểm, ưu tú, hạng ưu, ưu ái,...
Câu 10: Mục đích viết của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?
A. Làm sáng tỏ tất cả các vấn đề về tác phẩm đó.
B. Làm sáng tỏ một nhan đề tác phẩm đó.
C. Làm sáng rõ nhan đề tác phẩm đó.
D. Làm sáng tỏ một vấn đề về tác phẩm đó.
Câu 11: Cậu bé - người "phỏng vấn" tác giả trong văn bản Mon và Mên đang ở đâu? - ngạc nhiên vì điều gì?
A. vì tác giả thích bầy chìa vôi.
B. vì tác giả biết được trong đêm mưa, Mon và Mên đã lo nghĩ cho bầy chìa vôi.
C. vì tác giả biết bầy chìa vôi ở đâu.
D. vì tác giả ghét bầy chìa vôi.
Câu 12: Từ "sắc" trong "bản sắc" có nghĩa là gì?
A. sắc thái, sắc độ, sắc tố,...
B. tư duy, tâm tư, tương tư, vô tư, tư tưởng,..
C. bản chất, bản lĩnh, bản quán, nguyên bản,...
D. ưu điểm, ưu tú, hạng ưu, ưu ái,...
Câu 13: Tài liệu tham khảo là gì?
A. Tài liệu tham khảo là một thuật ngữ tổng quát để chỉ định danh sách các nguồn tư vấn được sử dụng trong nghiên cứu của một chủ đề nhất định để xây dựng một tác phẩm bằng văn bản.
B. chú thích và dẫn chứng cho rõ thêm.
C. là phần giải thích, phụ chú, dẫn chứng, đánh giá hay lời nhận định được trình bày ở cuối mỗi trang giấy của một bài nghiên cứu, tiểu luận, luận văn, luận án hay sách.
D. là hình thức tồn tại dưới hai dạng nói và viết cùng nhằm mục đích chính là cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích.
Câu 14: Trong văn bản "Lễ rửa làng của người Lô Lô", tính cộng đồng của các hoạt động diễn ra trong ngày lễ đã được tô đậm qua những thông tin cụ thể nào?
A. Cứ ba năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch, người Lô Lô ngồi lại cùng nhau chọn ngày tổ chức lễ rửa làng, thống nhất việc mời thầy cúng và phân công mọi người sắm sanh đồ lễ.
B. Trước ngày lễ rửa làng một ngày, người dân chuẩn bị lễ vật gồm thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống để thầy cúng thắp hương xin tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ rửa làng.
C. Thầy cúng và đoàn người sẽ mang lễ vật đi khắp các ngõ ngách quanh làng để xua đuổi tà ma và đánh thức những điều đẹp đẽ. Xong phần lễ, mọi người hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng, bắt đầu ba năm yên ổn làm ăn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 15: Vì sao tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại”?
A. vì hoa anh đào rất hiếm.
B. vì rất khó để theo dõi quá trình sinh trưởng của hoa anh đào
C. vì với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Nó cũng có thể bị lạc lõng ngay trên trang báo bảo vì nó không phải là thông tin giật gân, thông tin được nhiều người ưa chuộng.
D. vì những người viết không thật sự yêu thích hoa anh đào.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................