Tự luận KHTN 9 cánh diều Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Sinh học 9 cánh diều cho Bài 36: Nguyên phân và giảm phân. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Khoa học tự nhiên 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án sinh học 9 cánh diều
BÀI 36: NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình 36.1, cho biết kết quả của quá trình phân chia tế bào theo hình thức nguyên phân.
Trả lời:
Kết quả của quá trình phân chia tế bào theo hình thức nguyên phân: Tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹ (2n).
Câu 2: Quan sát hình 36.2, cho biết kết quả của quá trình phân chia tế bào theo hình thức giảm phân.
Trả lời:
Câu 3: Quan sát hình 36.3, vị trí được đánh số (1), (2) và (3) tương ứng với nguyên phân hay giảm phân. Từ đó, nêu mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong việc duy trì bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình 36.1 và 36.2, phân biệt nguyên phân và giảm phân theo gợi ý trong bảng 36.1.
Bảng 36.1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân
Đặc điểm | Nguyên phân | Giảm phân |
Diễn ra ở loại tế bào | ? | ? |
Số lần phân chia bộ nhiễm sắc thể kép | ? | ? |
Số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi bộ nhiễm sắc thể sau phân chia | ? | ? |
Cách xếp hàng của các nhiễm sắc thể kép ở kì giữa | ? | ? |
Có hiện tượng trao đổi chéo | ? | ? |
Số tế bào con được hình thành | ? | ? |
Trả lời:
Bảng 36.1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân
Đặc điểm | Nguyên phân | Giảm phân |
Diễn ra ở loại tế bào | Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Tế bào sinh dục trưởng thành. |
Số lần phân chia bộ nhiễm sắc thể kép | 1 lần | 2 lần |
Số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi bộ nhiễm sắc thể sau phân chia | 2n | - Giảm phân I: n kép. - Giảm phân II: n đơn. |
Cách xếp hàng của các nhiễm sắc thể kép ở kì giữa | Các NST kép xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | - Giảm phân I: Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Giảm phân II: Các NST kép xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Có hiện tượng trao đổi chéo | Không | - Giảm phân I: có. - Giảm phân II: không. |
Số tế bào con được hình thành | 2 tế bào con (2n) | 4 tế bào con (n) |
Câu 2: Nêu thêm ví dụ về ứng dụng nguyên phân, giảm phân trong nhân giống cây trồng, vật nuôi.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi vật nuôi, cây trồng trong hình 36.4 có thể được tạo ra nhờ ứng dụng nguyên phân hay giảm phân hay thụ tinh?
Trả lời:
Câu 4: Mô tả những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình phân chia tế bào theo hình thức nguyên phân.
Trả lời:
Câu 5: Mô tả những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình phân chia tế bào theo hình thức giảm phân.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình 36.5, nêu cơ sở khoa học của phương pháp tạo ra cây bưởi B và C.
Trả lời:
- Dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, cây bưởi B sinh trưởng và phát triển ngay trên cành của cây bưởi A.
- Cây bưởi B giảm phân, thụ tinh hình thành hạt bưởi. Qua quá trình nguyên phân, hạt bưởi sinh trưởng và phát triển hình thành cây bưởi C.
Câu 2: Vì sao NST phải co xoắn khi thực hiện quá trình phân chia ở tế bào?
Trả lời:
Câu 3: Theo em, việc sinh con trai hay con gái có phải do người vợ? Giải thích.
Trả lời:
Câu 4 : Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n = 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định số NST có trong các tế bào ở kì giữa và kì sau.
Trả lời:
Câu 5: Bộ NST 2n ở ruồi giấm được kí hiệu là AaBbDdXY. Viết kí hiệu bộ NST ở kì giữa và kì cuối khi quá trình nguyên phân diễn ra bình thường.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nuôi cấy trong ống nghiệm 50 tế bào soma của một loài. Khi các tế bào này trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp bằng nhau thì tạo ra được tất cả là 6400 tế bào con.
a) Tìm số lần nguyên phân của mỗi tế bào trên.
b) Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong tất cả tế bào có 499200 chromatide thì bộ NST thì bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
Trả lời:
a) Gọi số lần nguyên phân là k (k ∊ N*).
Tổng số tế bào con được tạo thành là 50 × 2k.
Theo đề bài, ta có: 50 × 2k = 6400 → 2k = 128 ⇔ 2k = 27 ⇔ k = 7.
Vậy các tế bào nguyên phân 7 lần liên tiếp.
b) Số tế bào tham gia lần nguyên phân cuối cùng là số tế bào được hình thành từ lần nguyên phân thứ 6: 50 × 26 = 3200 (tế bào).
- Số chromatide trong mỗi tế bào là: 499200 : 3200 = 156 (chromatide).
- Khi tiến hành nguyên phân mỗi tế bào tự nhân đôi thành 2 chromatide → Số NST kép trong mỗi tế bào bằng số bộ NST của loài: 2n = 156 : 2 = 78.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 36: Nguyên phân và giảm phân