Bài tập file word toán 10 cánh diều chương 7 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận 7 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 cánh diều
Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
BÀI 2: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Cho = ( -8; 3) ; = (6; -2) . Tìm tọa độ của + + ; - -
Trả lời:
+ + = ( -8 + 6; 3 + (-2)) = ( -2; 1)
- - = ( -8 – 6 ; 3 – (-2)) = ( -14; 5)
Bài 2: Cho tam giác MNQ với tọa độ 3 điểm M(-7; 5) ; N( 8; -9) ; Q( 5; -5). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Trả lời:
xG = (-7 + 8 + 5) : 3 = 2 ; yG = ( 5 – 9 – 5) : 3 = -3 => G (2; -3)
Bài 3: Cho 2 điểm A( 23; -24) và B( -3; -8). Tìm tọa độ N là trung điểm AB.
Trả lời:
xN = ( 23 – 3) : 2 = 10 ; yN = ( -24 – 8) : 2 = -16 => N( 10; -16)
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho = ( -4; -7) ; = (9; 12) . Tìm tọa độ của 4 + 2 + 2; 6 - -
Trả lời:
4 = ( -16; -28) ; 2 = ( 18; 24) => 4 + 2 + 2 = ( 2; -4)
6 = ( -24; -42) ; = (3; 4) => 6 - - = ( -27; -46)
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(1; -2) ; B(3;2); C( 7; 4). Hỏi 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không ?
Trả lời:
= ( 2; 4) ; = ( 4; 2)
Vì ≠ => và không cùng phương => 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2;2), B(1;−1),C(8;0). Chứng minh ⊥
Trả lời:
= ( -1; -3) ; = (6; -2) => . = (-1). 6 + (-3).(-2) = 0 => ⊥
Bài 4: Tính góc giữa 2 vectơ = ( 1; -2) và = ( -2; -6)
Trả lời:
cos ( ; ) = = = = => ( ; ) = 450
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho = ( 2; 0) ; = (-1; ); = (4; -6). Tìm m và n sao cho m -6). Tìm m và n sao cho m + + - n - n =
Trả lời:
m + + - n - n =
⬄ 2m – 1 – 4n = 0 ; + 6n = 0 + 6n = 0
⬄ m = ; n =
Bài 2 : Cho = ( -2; 3) ; = (4;1). Tìm sao cho . = 4; . = -2
Trả lời:
Gọi = ( x; y)
. = 4; . = -2 => -2x +3y = 4; 4x + y = -2 ⬄ x = ; y = => = (; )
Bài 3: Cho ΔABC có ba đỉnh A(−3;0) , B (3;0) , C (2;6). Tìm tọa độ trực tâm H
Trả lời:
Gọi H( x; y)
H là trực tâm ⬄ . = 0; . = 0
⬄ ( x + 3)(2 – 3) + (y – 0)(6 – 0) = 0
( x – 3)(-3 – 2) + (y – 0)(0 – 6) = 0
⬄ - x + 6y = 3; -5x – 6y = -15
⬄ x = 2 ; y =
Vậy trực tâm H( 2; )
Bài 4 : Cho bốn điểm A(7;−3) , B (8;4) , C (1;5) , D (0;−2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.
Trả lời:
= (1; 7) => AB = = 5
= (-7; 1) => BC = 5
= (-1; -7) => CD = 5
= (7; -1) => DA = 5
=> AB = BC = CD = DA => ABCD là hình thoi
. = 1.(-7) + 7. 1 = 0 => ⊥
Hình thoi ABCD có một góc vuông => ABCD là hình vuông ( đpcm)
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho = ( 4; 1) ; = (1; 4). Tìm n để = n. + + tạo với = (1; 1) góc 450
Trả lời:
= ( 4n + 1; n + 4)
Góc giữa và là 450
⬄ cos 450 = ⬄ =
⬄ 5( n + 1) =
⬄ n + 1 ≥ 0 ; 25.( n2 + 2n + 1) = 17n2 + 16n + 17
⬄ n ≥ -1 ; 4n2 + 17n + 4 = 0
⬄ n =
Vậy n =
Bài 2: Cho ΔABC với A(4; -1) ; B(0; 3); C(8 ; 3). Tính các góc của tam giác.
Trả lời:
= (- 4; -4) => AB = = 8
= (8; 0) => BC =
= (- 4; -4) => AC = = 8
AB = AC => tam giác ABC cân tại A
cos A = = = => = 1200
Tam giác ABC cân tại A => = = ( 1800 – 1200 ) : 2 = 300
Vậy = 1200 ; = = 300
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho = ( 2x – 1; 3) ; = ( 1; x + 2). Biết có 2 giá trị x1 và x2 để cùng phương với . Tính x1 . x2
Trả lời:
cùng phương với ⬄ =
⬄ ( 2x – 1).(x + 2) = 1.3 ⬄ 2x2 + 3x – 5 = 0 ⬄ x1 . x2 =
Bài 4: Cho = ( -2; 3) ; = ( 4; 1). Tìm các số k và m sao cho = k + m + m vuông góc với vectơ ( + + )
Trả lời:
= k + m + m = ( -2k + 4m; 3k + m)
+ + = ( 2; 4)
vuông góc với vectơ ( + + ) ⬄ 2.(-2k + 4m) + 4.( 3k + m) = 0 ⬄ 2k + 3m = 0
Vậy các giá trị k; m thỏa mãn 2k + 3m = 0 thì vuông góc với vectơ ( + + )
=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 2: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ (3 tiết)