Bài tập file word toán 10 cánh diều chương 4 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ. Định lí cosin và định lí sin trong tam giác

Bộ câu hỏi tự luận toán 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 4 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ. Định lí cosin và định lí sin trong tam giác. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 cánh diều

BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 00 ĐẾN 1800. ĐỊNH LÍ CÔSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN TRONG TAM GIÁC (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Tính các giá trị lượng giác của góc 1800

Trả lời:

sin 1800 = 0 ; cos 1800 = -1; tan 1800 = 0 ; cot 1800 : không xác định

Bài 2: Tính các giá trị lượng giác sau :

a) sin 900                b) tan 450               c) cos 1200             d) cot 600

Trả lời:

a) sin 900  = 1                                       b) tan 450 = 1

c) cos 1200 =                                     d) cot 600 =

Bài 3 : Cho tam giác ABC có AB = 4 cm; BC = 7 cm; AC = 9 cm. Tính cos A.

Trả lời:

cos A =  =  =

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho tam giác MNP có MN = 7; MP = 5; cos M = . Tính độ dài cạnh PN

Trả lời:

PN2 = MN2 + MP2 – 2.MN.MP.cos M = 72 + 52 - 2.7.5. = 18 => PN = 3

Bài 2: Tính giá trị biểu thức K = 2023.sin 900 + 2024.cos 1800

Trả lời:

K = 2023.sin 900 + 2024.cos 1800 =  2023. 1 + 2024. (-1) = 2023 – 2024 = -1

Bài 3: Tình theo hàm số lượng giác của các góc bé hơn 900                                                                                                                                       

                          sin 1360 ; cos 1290 ; tan 1470 45’ ; cot 158015’             

Trả lời:

sin 1360 = sin (1800 – 1360 ) = sin 440

cos 1290 = - cos ( 1800 – 1290 ) = -cos 510

tan 1470 45’ = - tan (1800 - 147 - 1470 45’) = - tan 320 15’

cot 158015’ = - cot (1800 - 158 - 1580 15’) = - cot 210 45’

 

Bài 4: Cho tam giác ABC biết a = 7; b= 23;  = 1300. Tính  ;  

Trả lời:

+) Định lí cosin : c +) Định lí cosin : c2 = a2 + b2 – 2.a.b.cos  = 72 + 232 – 2. 7. 23.cos 1300

  => c  28,02

+)  +)  = 1300 => góc A và góc B là các góc nhọn

+) Định lí sin :  +) Định lí sin :  =  ⬄ sin A = 7.sin 1300 : 28,02  0,191 =>   110

+)  +)  = 1800 – 1300 – 110  390

  Vậy c  28,02 ;   110 ;   390

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Tính giá trị biểu thức : A = sin2 230 + sin2 240 + sin2 670 + sin2 660

Trả lời:

A = ( sin2 230 + sin2 670 ) + ( sin2 240 + sin2 660 )

    = ( sin2 230 + cos2 230 ) + ( sin2 240 + cos2 240 ) = 1 + 1 = 2

Bài 2 : Tính giá trị biểu thức M =  .  -  -  khi tan x =

Trả lời:

M =  .   -  -

    =  -  -  = | cos x| - |sin x – cos x|

tan x =  => x = 600 => sin x =  ; cos x =  => M =  -  -  =

Bài 3: Cho ΔABC thỏa mãn a4 = b4 + c4 . Chứng minh ABC là tam giác nhọn.

Trả lời:

a4 = b4 + c4 => cạnh a lớn nhất => góc A lớn nhất

a4 = b4 + c4 = (b2 + c2)2 – 2b2c2 < (b2 + c2)2

=> a2 < b2 + c2 => cos A > 0 => A là góc nhọn

Mà A là góc lớn nhất => B và C là góc nhọn => ABC là tam giác nhọn

Bài 4: Hai tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi theo hai hướng và tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với vận tốc 120 km/ h , tàu thứ hai chạy với vận tốc 140 km/h. Hỏi sau 1,5 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

Trả lời:

Giả sử tàu thứ nhất chạy theo cạnh AB , tàu thứ hai chạy theo cạnh AC

=>  = 600 ; hai tàu cách nhau khoảng BC

Sau 2 giờ tàu thứ nhất chạy được quãng đường là AB = 120. 1,5 = 180 (km)

Sau 2 giờ tàu thứ hai chạy được quãng đường là AC = 140. 1,5 = 210 (km)

Theo định lí côsin ta có :

BC2 = AB2 + AC2 – 2. AB. AC.cos A = 1802 + 2102 – 2. 180. 210.cos 600 = 38700

=> BC = 30 (km)

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Biết sin a + cos a =  . Tính giá trị sin4 a + cos4 a

Trả lời:

sin a + cos a =  => (sin a + cos a)2 = 2 => sin a. cos a =

sin4 a + cos4 a = ( sin2 a + cos2 a)2 – 2.sin2 a.cos2 a = 12 – 2.()2 =

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

a) A = cos 200 + cos 400 + cos 600 + ... + cos 1400 + cos 1600

b) B = tan 50 . tan 100 . tan 150 ....tan 800. tan 850

Trả lời:

a) A = (cos 200 + cos 1600 ) + ( cos 400 + cos 1400) + ... + ( cos 800 + cos 1000)

         = (cos 200 - cos 200 ) + ( cos 400 - cos 400) + ... + ( cos 800 - cos 800) = 0

b) B = ( tan 50 . tan 850) . (tan 150 . tan 750) ....( tan 400 . tan 500) . tan 450

        = ( tan 50 . cot 50) . (tan 150 . cot 150) ....( tan 450 . cot 500). tan 450 = 1

Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = c; BC = a; AC = b thỏa mãn hệ thức b(b2 – a2) = c.(c2 – a2) với b ≠ c. Tính số đo

Trả lời:

b(b2 – a2) = c.(c2 – a2) ⬄ b3 – c3 – a2( b – c) = 0

⬄ ( b – c)( b2 + bc + c2 – a2) = 0

⬄ b2 + bc + c2 – a2 = 0 ( vì b ≠ c)

⬄ b2 + c2 – a2 = - bc

cos  =  =  =  =>  = 1200

Bài 4: Cho tam giác ABC thỏa mãn sin A = 2.sin B. cos C . Chứng minh ABC là tam giác cân.

Trả lời:

sin A = 2.sin B. cos C ⬄   .  

⬄ a2 = a2 + b2 – c2 ⬄ b2 = c2 ⬄ b = c ⬄ ABC là tam giác cân tại A

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay