Bài tập file word toán 10 cánh diều chương 7 Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bộ câu hỏi tự luận toán 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận 7 Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 cánh diều

Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)

BÀI 4 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau :

d1 : x – 6y + 12 = 0 và d2 : x – 6y – 24 = 0

Trả lời:

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là  = ( 1;  -6) ;  -6) ; = ( 1;  -6) -6)

Ta thấy 1 .( -6 ) = (-6). 1 =>  và  cùng phương => 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Mà A(0; 2)  d1 nhưng A ∉ d2 => 2 đường thẳng song song.

Bài 2: Tìm góc giữa 2 đường thẳng : d1 : x +  y – 2023 = 0 ; d2 : x + 2024 = 0

Trả lời:

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là  = ( 1;   ) ; = ( 1;  0)

cos (d1; d2 ) =  =  =  => (d1; d2 ) = 600

Bài 3: Tính khoảng cách từ điểm K(4; -2) đến đường thẳng Δ : 3x + y – 24 = 0

Trả lời:

d( K; Δ) =  =

2. THÔNG HIỂU ( 3 CÂU)

Bài 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:

a) x − 3y + 4 = 0 và 0,5x −1,5y + 4 = 0 

b) 10x + 2y − 3 = 0 và 5x + y −1,5 = 0

Trả lời:

a)  =  ≠  => hai đường thẳng song song

b)  =  =  => hai đường thẳng trùng nhau

Bài 2: Tìm m để 2 đường thẳng sau vuông góc với nhau : Δ1 : 2x – 5y + 2023 = 0 và

Trả lời:

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là  = ( 2;  -5) ;  -5) ; = ( 6m;  4)

Hai đường thẳng vuông góc ó  .  = 0 ó 2. 6m + (-5). 4 = 0 ó m = 

Bài 3: Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của cặp đường thẳng:

d : x + y – 2 = 0 và d’:  =

Trả lời:

 ≠  => d và d’ cắt nhau

Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ : x + y – 2 = 0; 2x + y – 3 = 0

ó x = 1; y = 1

Vậy giao điểm của d và d’ là I( 1;1)

3. VẬN DỤNG ( 5 CÂU)

Bài 1: Cho 3 điểm A(2; 0); B( 3; 4) ; P( 1; 1). Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách đều A và B.

Trả lời:

Đường thẳng Δ đi qua P có dạng : a( x – 1) + b(y – 1) = 0 hay ax + by – a – b = 0

Đường thẳng Δ cách đều A và B

ó d (A; Δ) = d (B; Δ)

ó  =  ó a – b = 2a + 3b; b – a = 2a + 3b ó a = -4b; 3a = -2b

+) Nếu a = -4b : chọn a = 4; b = -1 => Δ: 4x – y – 3 = 0 +) Nếu a = -4b : chọn a = 4; b = -1 => Δ: 4x – y – 3 = 0

+) Nếu 3a = -2b : chọn a = 2; b = -3 => Δ: 2x – 3y + 1 = 0 +) Nếu 3a = -2b : chọn a = 2; b = -3 => Δ: 2x – 3y + 1 = 0

Vậy Δ: 4x – y – 3 = 0 hoặc Δ: 2x – 3y + 1 = 0

Bài 2 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD , biết hai đường chéo AC và CD lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1 :x − 3y + 9 = 0, d2 : x + 3y − 3 = 0 và phương trình đường thẳng  AB : x − y + 9 = 0. Tìm tọa độ điểm C

Trả lời:

Gọi I là tâm của hình bình hành.

I = AC ∩ BD nên tọa độ điểm I ( x; y) thỏa mãn hệ :

                     x − 3y + 9 = 0;  x + 3y − 3 = 0 ó x = -3; y = 2 => I(-3; 2)

A = AB ∩ AC => tọa độ điểm A thỏa mãn hệ :

                     x − 3y + 9 = 0; x − y + 9 = 0 => x = -9 ; y = 0 => A( -9; 0)

Vì I là giao điểm 2 đường chéo => I là trung điểm AC => C(3; 4)

Vậy C( 3; 4)

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(1;1),B(4;−3) và d : x − 2y −1 = 0. Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.

Trả lời:

C thuộc đường thẳng d => C( 1 + 2c; c)

Phương trình đường thẳng AB :  =  ó 4x + 3y – 7 = 0

d( C; AB) = 6 ó  = 6 ó |11c - 3| = 30 ó c = 3 hoặc c =

c = 3 => C( 7; 3)

c =  => C ( ; )

Vậy C( 7; 3) hoặc C ( ; )

Bài 4: Tìm m để 2 đường thẳng d1 : x – y + 7 = 0 và d2 : mx + y + 1 = 0 tạo với nhau góc 300

Trả lời:

cos (d1; d2) =  ó cos 300 =  =

ó 3(m2 + 1) = ( m – 1)2 ó m =

Bài 5 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1: x − y − 4 = 0, d2: 2x + y − 2 = 0, và hai điểm A(7;5), B(2;3). Tìm điểm C  d1 và điểm D d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Trả lời:

C  d1 => C( c; c – 4)

D d2 => D( d; 2 – 2d)

 = ( -5; -2) ;  = ( c – d; c + 2d – 6)

Tứ giác ABCD là hình bình hành ó  =  

ó  c – d = -5; c + 2d – 6 = -2

ó c = -2 ; d = 3

Vậy C( -2; -6) ; D( 3; -4)

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho ΔABC có A(2;1), đường cao qua đỉnh B và đường trung tuyến qua đỉnh C lần lượt có phương trình d1: x − 3y − 7 = 0; d2: x + y +1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C.

Trả lời:

B  d1 => B( 3b + 7; b)

Gọi M là trung điểm AB => M(  ; )

M  d2 =>  +  +  + 1 = 0  + 1 = 0 ó b = -3 => B( -2; -3)

Đường thẳng AC đi qua A và vuông góc với d1 nên có phương trình 3x + y – 7 = 0

C = AC ∩ d2 nên C là nghiệm của hệ phương trình 3x + y – 7 = 0; x + y + 1 = 0

=> x = 4; y = -5 => C( 4; -5)

Vậy B( -2; -3) ; C( 4; -5)

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x + 2y – 4 = 0 và hai điểm A( 1; 4); B( 9; 0). Tìm điểm M thuộc d sao cho || nhỏ nhất.

Trả lời:

M thuộc d => M( 4 – 2m; m)

 = ( 2m – 3; 4 – m);  = ( 2m + 5; -m) =>  = ( 8m + 12; 4 – 4m)

=> || =  =

      = 4.  = 4.   ≥ 4.  =  4 

Dấu “=” xảy ra ó m + 1 = 0 ó m = -1 => M( 6; -1). Vậy M( 6; -1)

Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường ∆ thẳng song song với đường thẳng d: 2x − y + 2023 = 0 và cắt hai trục tọa độ tại M và N sao cho MN = 3

Trả lời:

Do ∆ qua M (m;0) ∈ Ox và N(0;n) ∈ Oy (với m, n ≠ 0) => Δ:  +  +  = 1

hay Δ: nx + my – mn = 0

Δ // d =>  =  ó  n = -2m

MN = 3 =>  = 3 ó  = 3 => m = ±3

+) m = 3 => n = -6 => Δ: -6x + 3y +18 = 0 +) m = 3 => n = -6 => Δ: -6x + 3y +18 = 0

+) m = -3 => n = 6 => Δ: 6x – 3y +18 = 0 +) m = -3 => n = 6 => Δ: 6x – 3y +18 = 0

Bài 4: Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d : y = kx tạo với đường thẳng ∆ : y = x một góc 600 . Tổng hai giá trị của k.

Trả lời:

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là  = ( k; -1) ; = ( 1;  -1) -1)

cos (d; Δ ) =  =  = cos 600 =  

=>  k2 + 1 = 2k2 + 4k + 2 ó k2 + 4k + 1 = 0

Theo định lí Vi- et ta có k1 + k2 = -4

=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay