Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 12 cánh diều.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

CHƯƠNG 5: LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN - HIỆN ĐẠI

BÀI 14: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY

(23 câu)

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985.

Trả lời:

- Hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa:

+ Việt Nam phối hợp với các nước xã hội chủ nghĩa trên diễn đàn quốc tế và đẩy mạnh hợp tác toàn diện, nhất là lĩnh vực kinh tế.

+ Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hợp tác chặt chẽ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Nhiều hiệp ước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học-kĩ thuật đã được kí kết. Năm 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

+ Đối với Trung Quốc, Việt Nam tiến hành đàm phán để giải quyết các xung đột về biên giới, lãnh thổ, lãnh hải, kiên quyết bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia.

- Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á:

+ Việt Nam phát triển quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết chiến đấu và hợp tác với Lào, Cam-pu-chia; sẵn sàng thiết lập quan hệ hợp tác, cùng tồn tại hoà bình và phát triển với các nước khác ở Đông Nam Á.

+ Sau năm 1975, lập trường của Việt Nam là không ngừng củng cố quan hệ giữa ba nước Đông Dương. Từ năm 1980, Việt Nam chủ trương thúc đẩy đối thoại, từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước thành viên ASEAN.

- Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước khác:

+ Việt Nam tích cực thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế và nhiều nước trên thế giới và trong khu vực.

+ Việt Nam tích cực đấu tranh chống chính sách cấm vận của Mỹ, hợp tác giải quyết các vấn đề nhân đạo...; đẩy mạnh quan hệ với các nước tư bản, thành lập cơ quan đại diện ngoại giao ở nhiều nước, gia nhập các tổ chức quốc tế,...

+ Việt Nam tham gia các hoạt động góp phần phát huy vai trò tích cực của Phong trào Không liên kết trong cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình.

Câu 2: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cho biết ý nghĩa của những hoạt động đó.

Trả lời:

Câu 3: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985 với các nước xã hội chủ nghĩa.

Trả lời:

Câu 4: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985 với các nước Đông Nam Á.

Trả lời:

Câu 5: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985 với các tổ chức quốc tế và các nước khác.

Trả lời:

Câu 6: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).

Trả lời:

Câu 7: Hãy nêu những hoạt động của Việt Nam từ 1986 đến nay để cho thấy Việt Nam ngày càng củng cố quan hệ với các đối tác truyền thống, mở rộng quan hệ đối ngoại với các đối tác khác.

Trả lời:

Câu 8: Hãy nêu các hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Trả lời:

Câu 9: Hãy nêu những hoạt động của Việt Nam từ 1986 đến nay để cho thấy Việt Nam ngày càng tích cực, chủ động hội nhập khu vực và thế giới.

Trả lời:

Câu 10: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay để cho thấy Việt Nam ngày càng tích cực hợp tác nhằm bảo vệ môi trường, giao lưu văn hóa và hỗ trợ nhân đạo.

Trả lời:

Câu 11: Hãy nêu những hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay để củng cố độc lập, chủ quyền đất nước.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Phân tích vai trò của Trung Quốc đối với hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Trả lời:

- Sau Cách mạng Trung Quốc thành công (1949), Trung Quốc chính thức công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cung cấp hỗ trợ quan trọng về quân sự, kinh tế, và ngoại giao. 

- Trung Quốc đã giúp đào tạo và cung cấp vũ khí cho Quân đội Nhân dân Việt Nam.

- Ngoài ra, Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc làm trung gian hòa giải giữa Việt Nam và Pháp trong các cuộc đàm phán ngoại giao, giúp Việt Nam tăng cường thế lực trên bàn đàm phán quốc tế.

Câu 2: Phân tích bối cảnh quốc tế có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp?

Trả lời:

Câu 3: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ có gì khác biệt so với kháng chiến chống Pháp?

Trả lời:

Câu 4: Em hãy cho biết những thách thức trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Trả lời:

Câu 5: Phân tích vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực ASEAN sau năm 1995.

Trả lời:

Câu 6: Đánh giá tác động của hoạt động đối ngoại đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ 1975 đến nay.

Trả lời:

Câu 7: Phân tích vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy hòa bình và ổn định ở khu vực Đông Nam Á.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Tìm những dẫn chứng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1986 đến nay để làm rõ nhận định: Hoạt động đối ngoại đã và đang góp phần quan trọng nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

Trả lời:

- Một số dẫn chứng cho thấy: Hoạt động đối ngoại đã và đang góp phần quan trọng nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trong khu vực cũng như trên thế giới

+ Việt Nam không ngừng củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị đặc biệt với Lào, Cam-pu-chia và Cu-ba. Với các nước như Trung Quốc, Mỹ, Liên bang Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc,… Việt Nam đẩy mạnh hợp tác và nâng tầm lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.

+ Việt Nam trở thành thành viên có trách nhiệm của nhiều tổ chức quốc tế (ASEAN, WTO,...),...

Việt Nam kí hiệp định tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), kí kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)…. và nhiều hiệp định quan trọng khác.

+ Việt Nam tích cực triển khai hoạt động đối ngoại tại các tổ chức, diễn đàn, hội nghị đa phương với các đối tác trọng tâm có tầm ảnh hưởng và đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực, ưu tiên là kinh tế, quốc phòng-an ninh.

+ Để đảm bảo hoà bình, ổn định, bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải, biển đảo của Tổ quốc, Việt Nam tham gia đàm phán và kí kết các thoả thuận, các hiệp định về phân định biên giới trên bộ, trên biển. Ví dụ như: kí kết với Trung Quốc các hiệp ước về biên giới trên đất liền và phân định vịnh Bắc Bộ; đàm phán về ranh giới trên biển với Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin và Thái Lan,…

+ Việt Nam tham gia đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu, kí kết Nghị định thư Ki-ô-tô, cam kết giảm lượng phát thải khí nhà kính.

+ Việt Nam tích cực thúc đẩy giao lưu văn hoá với các quốc gia khác thông qua các lễ hội văn hoá, chương trình ngoại giao văn hoá và trao đổi giáo dục.

+ Việt Nam tham gia hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thiên tai cho các quốc gia trong và ngoài khu vực như: Cam-pu-chia, Cu-ba, Nê-pan, In-đô-nê-xi-a, I-rắc, Xi-ri, Thổ Nhĩ Kỳ,... Việt Nam tích cực giúp đỡ thiết bị, vật tư y tế cho một số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19,...

Câu 2: Em hãy làm rõ sự thay đổi trong đường lối đối ngoại của Việt Nam từ sau Hiệp định Giơnevơ (1954).

Trả lời:

Câu 3: Phân tích và đánh giá vai trò của Việt Nam trong việc xây dựng và củng cố mối quan hệ đối tác chiến lược với các nước lớn trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu hiện nay. Những thách thức và cơ hội nào đang đặt ra cho Việt Nam trong quá trình này?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Liên hệ hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1975 đến nay với hoạt động đối ngoại của một quốc gia Đông Nam Á khác (ví dụ: Thái Lan hoặc Indonesia). Những bài học nào có thể rút ra từ sự so sánh này cho chính sách đối ngoại của Việt Nam trong tương lai?

Trả lời:

- Từ năm 1975 đến nay, hoạt động đối ngoại của Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn quan trọng, từ việc tìm kiếm sự công nhận quốc tế sau chiến tranh, đến việc tham gia tích cực vào các tổ chức khu vực và quốc tế. Việt Nam đã chủ động thiết lập mối quan hệ ngoại giao với hơn 180 quốc gia và gia nhập nhiều tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, và WTO.

- Ngược lại, Thái Lan, với một vị trí địa lý và lịch sử khác biệt, đã phát triển chính sách đối ngoại linh hoạt. Thái Lan tập trung vào việc duy trì quan hệ tốt với các cường quốc như Mỹ và Trung Quốc, đồng thời phát triển vai trò của mình trong ASEAN như một trung tâm kinh tế và chính trị.

- Bài học cho chính sách đối ngoại của Việt Nam

Việt Nam có thể học hỏi từ Thái Lan về việc đa dạng hóa quan hệ với các quốc gia và khu vực khác nhau, nhằm bảo đảm an ninh và phát triển kinh tế bền vững.

Việt Nam nên tiếp tục phát huy vai trò của mình trong ASEAN, không chỉ là thành viên tích cực mà còn là người dẫn dắt trong các vấn đề khu vực.

Việt Nam cần mở rộng và củng cố các mối quan hệ kinh tế, thương mại với các nước, đặc biệt là các đối tác lớn trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, và Nhật Bản, tương tự như cách Thái Lan đã làm.

Như Thái Lan, Việt Nam cũng cần duy trì một chính sách đối ngoại hòa bình, tôn trọng quyền lợi của các nước khác, đồng thời kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia.

Việt Nam cần linh hoạt trong việc điều chỉnh chính sách đối ngoại để đối phó với các thách thức mới như biến đổi khí hậu, an ninh mạng, và đại dịch toàn cầu.

 ---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay