Tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 12 cánh diều cho Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 12. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

BÀI 2: TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH

(16 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu bối cảnh triệu tập hội nghị I-an-ta.

Trả lời:

- Đầu năm 1945. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh:

+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít;

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh;

+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận,...

- Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra hội nghị giữa ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh.

Câu 2: Em hãy nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta.

Trả lời:

Câu 3: Em hãy nêu những tác động của trật tự hai cực I-an-ta.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Hãy trình bày những nét chính về quá trình tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Trả lời:

Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991, chi phối toàn bộ đời sống chính trị thế giới trong nửa sau thế kỉ XX, trải qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự,... giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+ Quan hệ quốc tế giữa hai cực trở nên căng thẳng khi Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh (1947) nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.

+ Mỹ và Liên Xô tăng cường chạy đua vũ trang, thành lập liên minh quân sự ở nhiều khu vực, khiến thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi, tiêu biểu là chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945 - 1954), chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ (1954-1975),...

- Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xói mòn và đi đến sụp đổ.

+ Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng xu thế hoà hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện. Liên Xô và Mỹ đạt được những thoả thuận bước đầu về hạn chế vũ khí chiến lược, tiến hành các cuộc cuộc gặp gỡ cấp cao.

+ Sự tan rã của Liên Xô năm 1991 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của Trật tự với hai cực I-an-ta.

Câu 2: Hãy trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Trả lời:

Câu 3: Sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào tới tình hình thế giới?

Trả lời:

Câu 4: Hãy phân tích khái niệm “Chiến tranh Lạnh” và những biểu hiện chủ yếu của nó trong giai đoạn 1947-1991.

Trả lời:

Câu 5: Phân tích những tác động của Trật tự hai cực I-an-ta đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: So sánh ảnh hưởng của Mỹ và Liên Xô trong quá trình hình thành và duy trì trật tự hai cực I-an-ta. Theo em, quốc gia nào có ảnh hưởng lớn hơn và tại sao?

Trả lời:

- Liên Xô và Mỹ là hai siêu cường sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mỗi bên có ảnh hưởng lớn trong việc định hình trật tự thế giới.

+ Mỹ: Với sức mạnh kinh tế vượt trội sau chiến tranh, Mỹ thực hiện chiến lược ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản thông qua Kế hoạch Marshall, khối NATO, và sự can thiệp vào các khu vực xung đột (Việt Nam, Triều Tiên). Mỹ cũng thúc đẩy mô hình dân chủ tư bản chủ nghĩa.

+ Liên Xô: Sau chiến thắng phát xít, Liên Xô mở rộng ảnh hưởng sang Đông Âu và Trung Á, hỗ trợ các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc. Liên Xô dẫn đầu phe xã hội chủ nghĩa trong cuộc chạy đua vũ trang và không gian với Mỹ.

- Them em, mặc dù cả hai siêu cường đều có ảnh hưởng lớn, nhưng Mỹ có lợi thế về kinh tế, công nghệ và mạng lưới đồng minh rộng khắp, giúp duy trì vị thế toàn cầu mạnh mẽ hơn.

Câu 2: Lý giải vì sao Mỹ và Liên Xô trở thành hai siêu cường đối đầu nhau.

Trả lời:

Câu 3: Phân tích vai trò của các cuộc chiến tranh ủy nhiệm trong Chiến tranh Lạnh và cho biết chúng ảnh hưởng như thế nào đến cục diện thế giới.

Trả lời:

Câu 4: Lý giải vì sao sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Đánh giá những thách thức và hạn chế của Trật tự hai cực I-an-ta trong việc duy trì hòa bình thế giới. 

Trả lời:

- Trật tự hai cực I-an-ta dựa trên sự phân chia quyền lực giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô, dẫn đến một thế giới chia rẽ thành hai phe đối lập.

- Một mặt, trật tự này giúp duy trì một "hòa bình nóng", ngăn chặn xung đột toàn diện nhờ vào sự răn đe hạt nhân.

- Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh ủy nhiệm (Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Triều Tiên) đã gây ra hàng loạt xung đột khu vực.

- Hạn chế lớn của trật tự này là sự bất đối xứng quyền lực và những khác biệt sâu sắc về ý thức hệ, kinh tế, và chính trị giữa hai siêu cường.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay