Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 12 cánh diều.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

CHƯƠNG 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

BÀI 10: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1996-2006.

Trả lời:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6 - 1996) và lần thứ IX (tháng 4 - 2001) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nội dung cơ bản của đường lối đổi mới như sau:

+ Về kinh tế: tiếp tục đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, đẩy mạnh phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, chú trọng việc đầu tư phát triển trên nhiều lĩnh vực.

+ Về chính trị:

▪ Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân;

▪ Lấy liên minh công nông và tầng lớp tri thức làm nền tảng, do đẳng cộng sản lãnh đạo.

▪ Cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước.

+ Về văn hoá-xã hội:

▪ Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

▪ Tăng nhanh mức đầu tư của nhà nước và của xã hội cho sự nghiệp phát triển văn hoá, bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hoá, văn học nghệ thuật.

▪ Gắn liền tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp; chú trọng giải quyết việc làm cho người lao động, mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội.

Về quốc phòng-an ninh:

▪ Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất nước.

▪ Xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

+ Về đối ngoại: tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại.

Câu 2: Hãy nêu nội dung chính của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay.

Trả lời:

Câu 3: Hãy nêu nội dung cơ bản của công cuộc Đổi mới giai đoạn 1986-1995.

Trả lời:

Câu 4: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì?

Trả lời:

Câu 5: Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Hãy phân tích nguyên nhân khiến Việt Nam phải thực hiện công cuộc Đổi mới.

Trả lời:

Nguyên nhân chính của công cuộc Đổi mới có thể chia thành các yếu tố chính sau:

Sau khi thống nhất đất nước vào năm 1975, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một giai đoạn dài gặp nhiều khó khăn với hệ thống tập trung bao cấp không còn hiệu quả. Lạm phát cao, sản xuất đình trệ, và tình trạng thiếu lương thực đã khiến cuộc sống của người dân vô cùng khó khăn.

- Kết quả kém hiệu quả của mô hình tập trung bao cấp: Mô hình này tạo ra sự trì trệ trong sản xuất và phân phối tài nguyên, không khuyến khích sáng tạo và kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

Sau chiến tranh Lạnh và sự tan rã của khối Xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Việt Nam cần thay đổi để thích ứng với môi trường quốc tế mới. Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành yêu cầu cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế.

Tình trạng thiếu thốn, đói nghèo đã tạo áp lực lớn đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải thay đổi chính sách để đáp ứng nhu cầu của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.

Câu 2: Vẽ sơ đồ nội dung các giai đoạn của công cuộc Đối mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Trả lời:

Câu 3: Công cuộc Đổi mới đã mở ra những cơ hội và thách thức gì cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa?

Trả lời:

Câu 4: Phân tích vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam.

Trả lời:

Câu 5: Những khó khăn và thách thức mà Việt Nam gặp phải trong giai đoạn đầu của quá trình Đổi mới là gì?

Trả lời:

Câu 6: Phân tích vai trò của chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế trong công cuộc Đổi mới của Việt Nam.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Công cuộc Đổi mới được coi là một bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam hiện đại?” Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm trên.

Trả lời:

Em đồng ý với quan điểm trên vì:

+ Công cuộc Đổi mới được coi là một bước ngoặt lịch sử bởi nó không chỉ giúp Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài mà còn tạo động lực mới cho sự phát triển toàn diện. 

+ Trước Đổi mới, Việt Nam là một trong những quốc gia nghèo khó và khép kín nhất thế giới.

+ Nhưng sau khi tiến hành Đổi mới, nền kinh tế đã tăng trưởng mạnh mẽ, mức sống của người dân được cải thiện, và Việt Nam đã trở thành một phần quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. 

+ Đổi mới cũng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đồng thời bảo đảm sự ổn định chính trị.

Câu 2: Tại sao việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu chiến lược của Việt Nam trong Đổi mới?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: So sánh quá trình Đổi mới của Việt Nam với cải cách kinh tế của Trung Quốc từ năm 1978. Từ đó, rút ra những điểm khác biệt và bài học cho Việt Nam trong việc duy trì tốc độ phát triển kinh tế mà vẫn giữ vững ổn định chính trị trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Trả lời:

- Cải cách của Trung Quốc bắt đầu sớm hơn Việt Nam (1978) và mang nhiều điểm tương đồng như chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Tuy nhiên, có một số khác biệt:

+ Tốc độ cải cách: Trung Quốc thực hiện cải cách nhanh chóng và quy mô lớn hơn, trong khi Việt Nam chọn cách tiếp cận dần dần, phù hợp với điều kiện trong nước.

+ Quy mô thị trường và nguồn lực: Trung Quốc có thị trường lớn hơn và nguồn lực dồi dào hơn, do đó, khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế cũng mạnh mẽ hơn.

+ Ổn định chính trị: Cả hai nước đều giữ vững sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhưng Việt Nam thận trọng hơn trong việc tránh các biến động xã hội và bất ổn chính trị.

- Bài học cho Việt Nam:

+ Cần thận trọng trong việc cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và duy trì ổn định chính trị, đặc biệt là khi mở cửa hội nhập toàn cầu.

+ Tiếp tục cải cách nhưng cần chú trọng đến các chính sách xã hội để tránh gia tăng bất bình đẳng, bảo đảm ổn định xã hội trong bối cảnh kinh tế biến động.

 ---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay