Tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 12 cánh diều cho Bài 1: Liên hợp quốc. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 12. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 1: LIÊN HỢP QUỐC
(19 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu bối cảnh thành lập Liên hợp quốc.
Trả lời:
- Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có sự chuyển biến quan trọng, ưu thế trên chiến trường thuộc về phe Đồng minh chống phát xít.
- Các nước trong phe Đồng minh nhận thấy vấn đề cấp bách là cần phải thiết lập một tổ chức quốc tế có vai trò thực sự trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Câu 2: Em hãy nêu quá trình thành lập Liên hợp quốc.
Trả lời:
Câu 3: Em hãy trình bày mục tiêu của Liên hợp quốc.
Trả lời:
Câu 4: Em hãy trình bày nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc đảm bảo quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội
Trả lời:
+ Nỗ lực thúc đẩy việc xây dựng và kí kết những văn bản, điều ước quốc tế quan trọng nhằm bảo đảm quyền cơ bản của con người, xây dựng một thế giới an toàn hơn, công bằng hơn và tạo cơ hội phát triển cho tất cả mọi người.
+ Năm 2000, Liên hợp quốc đã đề ra Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ, nhằm xoá bỏ đói nghèo, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng giới, phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác, bảo đảm bền vững môi trường,...
+ Liên hợp quốc cũng có sự hỗ trợ hiệu quả đối với các nước trong quá trình phát triển văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế.
Câu 2: Nêu vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hoà bình, an ninh quốc tế.
Trả lời:
Câu 3: Hãy trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong thúc đẩy phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, cũng như trong việc nâng cao đời sống người dân.
Trả lời:
Câu 4: Hãy trình bày quá trình Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.
Trả lời:
Câu 5: Tìm hiểu quyền phủ quyết (veto) của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
Trả lời:
Câu 6: Hãy giới thiệu về một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Em ấn tượng với vai trò nào của Liên hợp quốc? Vì sao?
Trả lời:
- Em ấn tượng nhất với vai trò duy trì hòa bình của Liên hợp quốc
- Vì:
+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới là một trong những mục tiêu hoạt động của Liên hợp quốc. Từ khi ra đời cho đến hiện nay, Liên hợp quốc đã có nhiều nỗ lực lớn để thực hiện mục tiêu đó.
+ Mặt khác, hòa bình đem đến nhiều giá trị to lớn và thiết thực cho sự phát triển của các quốc gia (nói chung) và từng cá nhân (nói tiêng). Do đó, hòa bình luôn là khát vọng của nhân dân thế giới. Vì vậy, việc góp phần vào duy trì hòa bình thế giới là một cống hiến to lớn, cao cả của Liên hợp quốc đối với nhân loại.
Câu 2: Hãy so sánh sự giống và khác nhau của Liên hợp quốc với Hội quốc liên.
Trả lời:
Câu 3: Theo em, guyên tắc nào đã được Việt Nam vận dụng vào việc giải quyết tranh chấp quốc tế? Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc đó vào việc giải quyết tranh chấp chủ quyền Biển Đông như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Vai trò quan trọng nhất của Liên hợp quốc là góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới kể từ năm 1945 đến nay. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy giới thiệu về một số chương trình hợp tác giữa Unicef và Việt Nam.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình về những đóng góp, hỗ trợ của Liên hợp quốc đối với Việt Nam trên lĩnh vực giáo dục.
Trả lời:
- Liên Hợp Quốc (LHQ) đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hỗ trợ Việt Nam phát triển lĩnh vực giáo dục. Một trong những tổ chức chủ chốt của LHQ tại Việt Nam là UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc), tập trung vào việc cải thiện chất lượng giáo dục và tiếp cận giáo dục cho mọi người. Thông qua các dự án và chương trình hợp tác, UNESCO đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng các chính sách giáo dục bền vững, như chương trình giáo dục toàn diện và giáo dục về quyền trẻ em.
- Ngoài ra, LHQ cũng hỗ trợ Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng giáo viên và cải thiện cơ sở hạ tầng giáo dục, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa. Chương trình "Giáo dục cho mọi người" của LHQ đã giúp Việt Nam đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc tăng cường tiếp cận giáo dục tiểu học và xóa mù chữ.
- Đồng thời, LHQ còn hỗ trợ trong việc thúc đẩy giáo dục giới tính và bình đẳng giới trong trường học, nhằm giúp học sinh, đặc biệt là học sinh nữ, có cơ hội học tập bình đẳng. Các hoạt động này không chỉ cải thiện chất lượng giáo dục mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 1: Liên hợp quốc