Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
CHƯƠNG 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
BÀI 11: THÀNH TỰU CƠ BẢN VÀ BÀI HỌC CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)
Câu 1: Nêu những thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) trên lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
- Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực, hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là kinh tế nhiều thành phần, trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; các thành phần kinh tế đều được phát huy lợi thế, tiềm năng, nguồn lực.
- Hệ thống pháp luật về kinh tế hình thành và hoàn thiện dần, tạo cơ sở pháp lí cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình sở hữu hoạt động.
- Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao, giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất khẩu thô, lao động nhân công giá rẻ và mở rộng tín dụng, từng bước chuyển sang dựa vào ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
+ Nông nghiệp phát triển góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế-xã hội.
+ Công nghiệp tăng trưởng và chuyển biến tích cực về cơ cấu sản xuất, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh.
+ Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu xuất, nhập khẩu chuyển dịch theo hướng tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, chế tạo, giảm xuất khẩu thô.
- Quy mô nền kinh tế được mở rộng, GDP bình quân đầu người ngày càng tăng.
Câu 2: Hãy trình bày thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực xã hội.
Trả lời:
Câu 3: Trình bày thành tựu về đổi mới chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
Câu 4: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực chính trị.
Trả lời:
Câu 4: Hãy trình bày thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực văn hóa.
Trả lời:
Câu 5: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
Câu 6: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực an ninh quốc phòng.
Trả lời:
Câu 7: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế.
Trả lời:
Câu 8: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về văn hóa và các lĩnh vực khác.
Trả lời:
Câu 9: Kể tên một số di sản văn hoá ở Việt Nam được UNESCO ghi danh mà em biết.
Trả lời:
Câu 10: Nêu những bài học kinh nghiệm của công cuộc Đối mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Em hãy chứng minh: “Quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trong công cuộc Đổi mới đạt được những thành tựu to lớn”
Trả lời:
- Hội nhập quốc tế được thực hiện thiết thực và hiệu quả song phương cũng như đa phương, cả trong khu vực và phạm vi toàn cầu. Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu.
- Ngoại giao song phương tạo tiền đề để Việt Nam phát huy vai trò trên diễn đàn đa phương, qua đó, tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng hơn.
- Việt Nam tham gia nhiều tổ chức, diễn đàn khu vực, là thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm cao trong các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc.
- Vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên thế giới, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước trong thời kì mới.
Câu 2: Them em, nền văn hóa chúng ta đang xây dựng có đặc điểm gì?
Trả lời:
Câu 3: Công cuộc Đổi mới Ở Việt Nam từ năm 1986- nay đã tác động như thế nào đến đời sống xã hội Việt Nam?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Lựa chọn một bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) mà em tâm đắc nhất và giải thích vì sao.
Trả lời:
- Bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới (từ 1986 đến nay) mà em tâm đắc nhất là: Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Giải thích:
+ Quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Ðảng, là cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất để phân tích tình hình, hoạch định, hoàn thiện đường lối; đồng thời kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
+ Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, nhưng đó là con đường hợp quy luật để có một nước Việt Nam phát triển bền vững.
+ Và trong quá trình đổi mới, bên cạnh các cơ hội, có thể xuất hiện vấn đề mới, khó khăn, thách thức mới, Ðảng, Nhà nước và nhân dân cần phải chủ động, không ngừng sáng tạo để giải quyết và vượt qua.
Câu 2: Phân tích vai trò của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong quá trình Đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay. Việt Nam nên điều chỉnh chính sách đối với khu vực này như thế nào trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Phân tích tầm quan trọng của chính sách đối ngoại trong quá trình Đổi mới của Việt Nam. Làm thế nào Việt Nam có thể vận dụng các bài học từ quá khứ để phát huy vai trò trên trường quốc tế trong bối cảnh cạnh tranh giữa các cường quốc hiện nay?
Trả lời:
Công cuộc Đổi mới đã mở ra một thời kỳ mới trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, với phương châm "làm bạn với tất cả các nước". Các chính sách đối ngoại quan trọng bao gồm:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao: Từ năm 1986, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với nhiều nước, gia nhập ASEAN (1995), WTO (2007), và tham gia các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, RCEP.
- Tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh: Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với các cường quốc, song vẫn giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia.
Bài học vận dụng hiện nay:
- Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các cường quốc, Việt Nam cần duy trì chính sách đối ngoại cân bằng, khôn khéo, không đứng về phe nào nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia.
- Phát huy vai trò tích cực trong ASEAN và các tổ chức quốc tế để bảo vệ chủ quyền Biển Đông và tham gia vào các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh mạng.
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------