Tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 12 cánh diều cho Bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 12. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

CHƯƠNG 2: ASEAN – NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

BÀI 5: CỘNG ĐỒNG ASEAN: TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC

(17 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Nêu ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Trả lời:

- Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN khởi nguồn từ khi tổ chức này được thành lập năm 1967. Trong Tuyên bố Băng Cốc (1967), các nước thành viên đã nêu mục tiêu xây dựng một cộng đồng hoà bình và thịnh vượng ở Đông Nam Á.

- Năm 1997, ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được chính thức khẳng định nhân dịp kỉ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN. Cũng trong năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại Ma-lai-xi-a đã thông qua văn kiện mang tên Tầm nhìn ASEAN 2020.

- Tầm nhìn ASEAN 2020 là văn bản đầu tiên đề xuất ý tưởng xây dựng một Cộng đồng ASEAN có nhận thức về các mối quan hệ lịch sử, gắn bó với nhau trong một bản sắc khu vực chung, cùng nhau giữ gìn hoà bình, hướng tới ổn định, tương trợ, hợp tác phát triển phồn vinh, tăng cường vị thế ASEAN trên trường quốc tế.

Câu 2: Nêu mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Trả lời:

Câu 3: Trình bày những nét chính về kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Trả lời:

Câu 4: Hãy trình bày nội dung chính của Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN.

Trả lời:

Câu 5: Hãy trình bày nội dung chính của Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

Trả lời:

Câu 6: hãy trình bày nội dung chính của Cộng đồng Văn hoá-Xã hội ASEAN.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Trình bày những thách thức của Cộng đồng ASEAN.

Trả lời:

+ Thách thức an ninh đến từ cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; thay đổi cấu trúc địa - chính trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và toàn cầu nói chung.

+ Sự đa dạng của các nước thành viên về chế độ chính trị, tôn giáo; khoảng cách về phát triển kinh tế giữa các nước.

+ Nguy cơ chia rẽ của ASEAN về các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là khi ASEAN vận hành dựa trên nguyên tắc đồng thuận.

+ Thách thức an ninh phi truyền thống gia tăng, như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh,... đe doạ môi trường hoà bình, an ninh, ổn định để phát triển của Cộng đồng ASEAN.

Câu 2: Trình bày những triển vọng của Cộng đồng ASEAN.

Trả lời:

Câu 3: Hãy nêu những thành tựu về kinh tế, chính trị- xã hội mà cộng đồng ASEAN đạt được. 

Trả lời:

Câu 4: Hãy trình bày cách ASEAN đã phát triển từ một tổ chức khu vực lỏng lẻo thành một cộng đồng gắn kết và hiệu quả hiện nay.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Tại sao khẳng định sự ra đời của Cộng đồng ASEAN đánh dấu bước phát triển mới của hợp tác khu vực ở Đông Nam Á?

Trả lời:

Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN đánh dấu bước phát triển mới của hợp tác khu vực ở Đông Nam Á, vì:

+ Cộng đồng ASEAN ra đời là thành quả từ quyết tâm và sự chung sức, đồng lòng của các nước ASEAN trong việc bảo vệ, gìn giữ những nguyên tắc cốt lõi, cùng chia sẻ và đề cao các giá trị hòa bình, hợp tác và ý thức cùng chung vận mệnh.

+ Cộng đồng ASEAN chính thức được vận hành vào ngày 31/12/2015 trên nền tảng hội nhập toàn diện về chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội. Kể từ thời điểm lịch sử đó, ASEAN ngày càng gắn kết chặt chẽ với sự đan xen hài hòa về lợi ích giữa các quốc gia thành viên và khu vực. Những lợi ích đó được tóm lược với 3 chữ P trong tiếng Anh, đó là Hòa bình (Peace), Thịnh vượng (Prosperity) và Người dân (People). Điều này cho thấy ASEAN đã có cách tiếp cận toàn diện cho sự hợp tác, hội nhập và phát triển. 

+ Cộng đồng ASEAN ra đời, không chỉ thúc đẩy sự hợp tác nội khối ngày càng sâu rộng, toàn diện hơn mà còn thúc đẩy việc mở rộng hợp tác giữa ASEAN với bên ngoài.

Câu 2: Hãy phân tích những lợi ích mà Việt Nam có thể đạt được khi tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).

Trả lời:

Câu 3: Theo em, những thách thức lớn nào mà Cộng đồng ASEAN đang đối mặt trong việc duy trì sự đoàn kết và vai trò lãnh đạo khu vực?

Trả lời:

Câu 4: Hãy đánh giá những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Cộng đồng Văn hóa- xã hội ASEAN (ASCC).

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Đánh giá vai trò của ASEAN trong việc định hình cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc.

Trả lời:

- ASEAN đóng vai trò trung tâm trong các cơ chế đối thoại khu vực như Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), giúp tạo ra sân chơi cho các cường quốc thảo luận và giải quyết các vấn đề an ninh.

- ASEAN duy trì chính sách trung lập và không đứng về bên nào trong các tranh chấp, tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các cường quốc mà không gây xung đột.

- Thông qua Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) và các nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ quốc gia khác, ASEAN đã góp phần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

- Tuy nhiên, ASEAN cũng đang phải đối mặt với thách thức từ sự cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc, khiến tổ chức này gặp khó khăn trong việc duy trì vai trò lãnh đạo và trung tâm của mình trong khu vực.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay