Tự luận Lịch sử 12 cánh diều Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 12 cánh diều cho Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 12. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 3: TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
(19 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Hãy nêu những xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới bước vào thời kì mới, phát triển theo các xu thế sau:
- Xu thế đa cực: Đây là xu thế thể hiện rõ ở đầu thế kỉ XXI với sự xác lập trật tự thế giới mới, nhiều cực, nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế.
- Xu thế lấy phát triển kinh tế là trọng tâm: Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm, xây dựng sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia.
- Xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế: Các nước điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng hoà hoãn, đối thoại đa dạng hoá, đa phương hoa, xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược ổn định và lâu dài.
- Xu thế toàn cầu hóa: Dưới sự tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện là sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới, với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia và tính quốc tế hoá của nền tài chính thế giới.
Câu 2: Trình bày khái niệm đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
Câu 3: Nêu xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
Câu 4: Hãy trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Nêu những tác động tích cực của xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh đối với Việt Nam.
Trả lời:
+ Có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác và phát triển đất nước, nâng cao vị thế quốc gia.
+ Có cơ hội để đẩy mạnh quảng bá hình ảnh đất nước ra thế giới; tranh thủ được các nguồn lực để phục vụ cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
+ Việt Nam cũng có cơ hội tham gia xử lý các vấn đề nhân đạo trên trường quốc tế; tham gia đấu tranh với các hiện tượng, hoạt động phi văn hóa, phản văn hóa, chống lại nhân loại... Nói cách khác, Việt Nam có cơ hội phát huy “sức mạnh mềm” của đất nước và gia tăng sức cạnh tranh về “sức mạnh mềm” trên trường quốc tế.
+ Tận dụng động lực phát triển từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
+ Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài;
+ Có cơ hội để học hỏi về kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế, thể chế pháp luật, các mô hình phát triển kinh tế…
Câu 2: Nêu những tác động tiêu cực của xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh đối với Việt Nam.
Trả lời:
Câu 3: Hãy trình bày những thay đổi lớn trong cán cân quyền lực giữa các nước lớn sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Trả lời:
Câu 4: Phân tích tác động của toàn cầu hóa đến các nước đang phát triển trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Lạnh.
Trả lời:
Câu 5: Phân tích sự thay đổi trong quan hệ giữa Mỹ và Nga sau Chiến tranh Lạnh. Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến mối quan hệ này trong bối cảnh quốc tế mới?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Hãy phân biệt trật tự đơn cực với trật tự đa cực.
Trả lời:
(*) Trật tự đơn cực:
- Là trật tự thế giới mà chỉ có một quốc gia duy nhất nắm giữ quyền lực chi phối, có khả năng áp đặt ảnh hưởng của mình lên các quốc gia khác.
- Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất được xem là siêu cường trong trật tự đơn cực sau Chiến tranh Lạnh.
- Đặc điểm:
+ Quyền lực thuộc về một quốc gia duy nhất.
+ Ảnh hưởng chi phối về kinh tế, quân sự, chính trị và văn hóa.
+ Khả năng áp đặt ý chí và lợi ích của quốc gia bá quyền lên các quốc gia khác.
(*) Trật tự đa cực:
- Là trật tự thế giới mà quyền lực được phân chia giữa nhiều quốc gia, không có quốc gia nào có thể áp đặt ảnh hưởng của mình lên các quốc gia khác.
- Có nhiều quốc gia có ảnh hưởng lớn trong trật tự đa cực, ví dụ như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Liên minh Châu Âu.
- Đặc điểm:
+ Phân chia quyền lực giữa nhiều quốc gia.
+ Tăng cường hợp tác và đa phương hóa trong các vấn đề quốc tế.
+ Giảm thiểu nguy cơ xung đột do sự cạnh tranh giữa các quốc gia.
Câu 2: Tại sao Liên Xô tan rã đã làm thay đổi trật tự thế giới?
Trả lời:
Câu 3: Theo em, sự kiện bức tường Berlin sụp đổ có ảnh hưởng như thế nào đến trật tự thế giới sau Chiến tranh Lạnh?
Trả lời:
Câu 4: Vai trò của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Lạnh là gì?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế mới của thế giới sau Chiến tranh Lạnh?
Trả lời:
Câu 6: Theo em, để trở thành một cực trong thế giới đa cực, các quốc gia cần phải làm gì?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy chứng minh những thay đổi trong cấu trúc quyền lực quốc tế sau Chiến tranh Lạnh.
Trả lời:
- Cấu trúc quyền lực quốc tế sau Chiến tranh Lạnh đã chuyển từ mô hình lưỡng cực (Mỹ và Liên Xô) sang mô hình đa cực, trong đó Mỹ giữ vai trò siêu cường nhưng có sự xuất hiện của nhiều trung tâm quyền lực mới như Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, và các tổ chức quốc tế như WTO, IMF.
- Mặc dù Mỹ vẫn chiếm ưu thế, nhưng các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ và Nga ngày càng có tiếng nói trong các vấn đề toàn cầu. Điều này dẫn đến một thế giới phức tạp hơn, với nhiều cạnh tranh và hợp tác giữa các quốc gia và tổ chức.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh