Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều Ôn tập chương 2 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 cánh diều.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2. THỜI NGUYÊN THỦY (PHẦN 1)

Câu 1: Em hãy cho biết một những dấu tích xuất hiện đầu tiên của con người trên Trái Đất?

Trả lời:

Năm 1978, các nhà khảo cổ học đã phát hiện tại La-e-tô-li của Tan-da-ni-a (thuộc Đông Phi) các dấu chân người để lại trên tro bụi của núi lửa, có niên đại khoảng 3,7 triệu năm. Những dấu vết đặc biệt này được các nhà khoa học đặt tên là “Dấu chân vĩ đại Châu Phi”

=> Đây là một trong những dấu tích về sự xuất hiện đầu tiên của con người trên Trái Đất.

Câu 2: Em hãy nêu sự xuất hiện của loài người?

Trả lời:

Sự xuất hiện loài người:

- Sự xuất hiện loài người chính là do một loài vượn người chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 đến 5 triệu năm trước đây.  - Sự xuất hiện loài người chính là do một loài vượn người chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 đến 5 triệu năm trước đây.

- Người ta tìm thấy dấu vết của Người tối cổ sống cách ngày nay 4 triệu năm ở một số nơi như Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam).  - Người ta tìm thấy dấu vết của Người tối cổ sống cách ngày nay 4 triệu năm ở một số nơi như Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam).

- Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Người tối cổ đã là người.  - Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Người tối cổ đã là người.

 

Câu 3: Ở Việt Nam, tại các di tích: Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)...các nhà khảo cổ học đã phát hiện được dấu tích nào của người tối cổ?

Trả lời:

Ở Việt Nam, tại các di tích: Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)... các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thủy.

 

Câu 4: Em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người?

Trả lời:

Quá trình tiến hóa từ vượn thành người:

- Chặng đường đầu tiên của quá trình tiến hóa:  - Chặng đường đầu tiên của quá trình tiến hóa:

+ Cách đây khoảng từ 6 đến 5 triệu năm, có một loài vượn khá giống người xuất hiện, được gọi là vượn người.  + Cách đây khoảng từ 6 đến 5 triệu năm, có một loài vượn khá giống người xuất hiện, được gọi là vượn người.

+ Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã thoát khỏi đời sống leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất, đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. Đó là Người tối cổ.  + Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã thoát khỏi đời sống leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất, đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. Đó là Người tối cổ.

+ Người tối cổ mặc dù còn dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm còn choài ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ...) nhưng Người tối cổ là một bước tiến vượt bậc so với vượn người.  + Người tối cổ mặc dù còn dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm còn choài ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ...) nhưng Người tối cổ là một bước tiến vượt bậc so với vượn người.

- Người tối cổ sinh sống thành nhiều nhóm, tồn tại trong môi trường sống khác nhau. Từ nơi xuất hiện ban đầu là châu Phi, sau đó họ dần vượt qua những cây cầu băng giá, có mặt ở hầu hết các châu lục. Nổi bật là nhóm “Người đứng thẳng” với di cốt và công cụ lao động được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á.  - Người tối cổ sinh sống thành nhiều nhóm, tồn tại trong môi trường sống khác nhau. Từ nơi xuất hiện ban đầu là châu Phi, sau đó họ dần vượt qua những cây cầu băng giá, có mặt ở hầu hết các châu lục. Nổi bật là nhóm “Người đứng thẳng” với di cốt và công cụ lao động được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á.

- Khoảng 150.000 năm trước, Người tinh khôn xuất hiện. Người tinh khôn có bộ não lớn hơn Người tối cổ và cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay nên còn gọi là Người hiện đại. Sự xuất hiện của Người tinh khôn đánh dấu quá trình chuyển biến từ vượn người thành người đã hoàn thành. - Khoảng 150.000 năm trước, Người tinh khôn xuất hiện. Người tinh khôn có bộ não lớn hơn Người tối cổ và cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay nên còn gọi là Người hiện đại. Sự xuất hiện của Người tinh khôn đánh dấu quá trình chuyển biến từ vượn người thành người đã hoàn thành.

 

Câu 5: Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam?

Trả lời:

Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.

Câu 6: Vì sao Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện từ sớm?

Trả lời:

Đông Nam Á là nơi có xuất hiện con người từ sớm là vì căn cứ vào những dấu tích tìm được:

- Ở Đông Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích ở nhiều nơi: đảo Gia-va, đảo Phi-rat (In - đô - nê - xi - a); Ni-a Sa - ra Oac (Ma - lai - xi - a) - Ở Đông Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích ở nhiều nơi: đảo Gia-va, đảo Phi-rat (In - đô - nê - xi - a); Ni-a Sa - ra Oac (Ma - lai - xi - a)

- Ở Việt Nam: những dấu tích tìm thấy ở nhiều nơi như Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đặc biệt phát hiện những chiếc răng Người tối cổ cách đây khoảng 400 000 năm. - Ở Việt Nam: những dấu tích tìm thấy ở nhiều nơi như Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đặc biệt phát hiện những chiếc răng Người tối cổ cách đây khoảng 400 000 năm.

Câu 7: Em hãy nêu đời sống vật chất của người nguyên thủy?

Trả lời:

- Đời sống vật chất của người nguyên thủy: - Đời sống vật chất của người nguyên thủy:

+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). Biết lấy những mảnh đá ghè đẽo một mặt sắc và vừa tay cầm. + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). Biết lấy những mảnh đá ghè đẽo một mặt sắc và vừa tay cầm.

+ Biết giữ lửa trong tự nhiên để nướng thức ăn, phòng thú dữ.  + Biết giữ lửa trong tự nhiên để nướng thức ăn, phòng thú dữ.

+ Tìm kiếm thức ăn bằng săn bắt - hái lượm.  + Tìm kiếm thức ăn bằng săn bắt - hái lượm.

+ Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội được gọi là bầy người nguyên thủy.  + Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội được gọi là bầy người nguyên thủy.

+ Bầy người nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình trạng “ăn lông ở lỗ”- một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.  + Bầy người nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình trạng “ăn lông ở lỗ”- một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.

Câu 8: Em hãy cho biết địa bàn cư trú của vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn?

Trả lời:

- Địa bàn cư trú: - Địa bàn cư trú:

+ Vượn người: sống trong các khu rừng rậm trên Trái Đất + Vượn người: sống trong các khu rừng rậm trên Trái Đất

+ Người tối cổ: sống ở miền Đông Châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc) + Người tối cổ: sống ở miền Đông Châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc)

+ Người tinh khôn: hầu khắp các châu lục. + Người tinh khôn: hầu khắp các châu lục.

Câu 9: Hoàn thiện bảng để thấy được sự khác nhau về đời sống của vượn Người, Người tối cổ, Người tinh khôn?

LoàiĐời sống
Vượn người 
Người tối cổ 
Người tinh khôn 

Trả lời:

LoàiĐời sống
Vượn ngườiSống trong các khu rừng rậm, hai chi trước cầm, nắm, hai chi sau đi đứng. Công cụ bằng đá, cành cây.
Người tối cổSống theo bầy. Hái lượm hoa quả và săn bắt thú để ăn. Biết ghè đẽo đá để làm công cụ. Biết dùng lửa để sưởi ấm và nướng chín thức ăn, sưởi ấm và bảo vệ bầy đàn.
Người tinh khôn Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Làm chung, ăn chung, biết trồng trọt và chăn nuôi. Biết làm đồ gốm và dệt vải, làm đồ trang sức.

 

Câu 10: Nêu ví dụ cho thấy đời sống tinh thần của Người nguyên thủy?

Trả lời:

- Năm 1879, cô bé Ma-ri-a theo bố của mình đi thu tập những hóa thạch ở hang An-ta-mi-ra (Tây Ban Nha). Trong lúc vui chơi, cô bé đã phát hiện một bích họa rất lớn vẽ những động vật hoang dã, tựa như đang phi nhanh về phía mình. Về sau các nhà khảo cổ học đã chứng minh những bích họa có niên đại từ khoảng 22 000 đến 13 000 năm trước. - Năm 1879, cô bé Ma-ri-a theo bố của mình đi thu tập những hóa thạch ở hang An-ta-mi-ra (Tây Ban Nha). Trong lúc vui chơi, cô bé đã phát hiện một bích họa rất lớn vẽ những động vật hoang dã, tựa như đang phi nhanh về phía mình. Về sau các nhà khảo cổ học đã chứng minh những bích họa có niên đại từ khoảng 22 000 đến 13 000 năm trước.

=> Bích họa là một trong những minh chứng sinh động trong đời sống tinh thần của nguyên thủy.

Câu 11: Em hãy cho biết cách tổ chức xã hội nguyên thủy: bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc?

Trả lời:

- Cách tổ chức xã hội của: - Cách tổ chức xã hội của:

+ Bầy người nguyên thủy: 5 – 7 gia đình, có sự phân công lao động giữa nam – nữ + Bầy người nguyên thủy: 5 – 7 gia đình, có sự phân công lao động giữa nam – nữ

+ Thị tộc: vài chục gia đình có quan hệ huyết thống, đứng đầu là Tộc trưởng + Thị tộc: vài chục gia đình có quan hệ huyết thống, đứng đầu là Tộc trưởng

+ Bộ lạc: nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn, đứng đầu là Tù trưởng. + Bộ lạc: nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn, đứng đầu là Tù trưởng.

Câu 12: Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện trên những phương diện chính nào?

Trả lời:

- Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện trên những phương diện chính: - Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện trên những phương diện chính:

+ Công cụ lao động + Công cụ lao động

+ Cách thức lao động + Cách thức lao động

+ Địa bàn cư trú + Địa bàn cư trú

 

Câu 13: Em hãy nêu sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại?

Trả lời:

Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại:

- Trong suốt thời kỳ nguyên thủy, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá. Đến khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra đồng đỏ khi khai thác đá.  - Trong suốt thời kỳ nguyên thủy, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá. Đến khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra đồng đỏ khi khai thác đá.

- Đến đầu thiên niên kỉ II TCN, họ đã luyện được đồng thau và sắt. Từ đó công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời, sớm nhất ở Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu.  - Đến đầu thiên niên kỉ II TCN, họ đã luyện được đồng thau và sắt. Từ đó công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời, sớm nhất ở Tây Á, Bắc Phi, sau đó là châu Âu.

 

Câu 14: Ban đầu con người phát hiện ra kim loại đồng như thế nào?

Trả lời:

- Ban đầu con người phát hiện ra đồng một cách ngẫu nhiên: từ nham thạch do núi lửa phun trào hoặc đám tro tàn sau những vụ cháy rừng, con người nhặt được những khối đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng chảy và vón cục lại. - Ban đầu con người phát hiện ra đồng một cách ngẫu nhiên: từ nham thạch do núi lửa phun trào hoặc đám tro tàn sau những vụ cháy rừng, con người nhặt được những khối đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng chảy và vón cục lại.

 

Câu 15: Tác động của công cụ bằng kim loại đã tác động như thế nào đối với kinh tế của con người cuối thời nguyên thủy?

Trả lời:

- Đối với kinh tế:  - Đối với kinh tế:

+ Việc chế tác công cụ bằng kim loại giúp con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt nâng cao đời sống con người.  + Việc chế tác công cụ bằng kim loại giúp con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt nâng cao đời sống con người.

+ Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác mỏ, ổn định đời sống.  + Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác mỏ, ổn định đời sống.

+ Làm cho trồng trọt và săn bắn cũng trở nên dễ dàng mang lại nguồn thức ăn đầy đủ hơn. Một số công việc mới từ đó xuất hiện như nghề luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí.  + Làm cho trồng trọt và săn bắn cũng trở nên dễ dàng mang lại nguồn thức ăn đầy đủ hơn. Một số công việc mới từ đó xuất hiện như nghề luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí.

 

Câu 16: Dưới tác động của công cụ bằng kim loại đời sống xã hội có những chuyển biến như thế nào?

Trả lời:

- Đối với xã hội:  - Đối với xã hội:

+ Nhờ có công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra lượng sản phẩm dư thừa.  + Nhờ có công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy, con người có thể làm ra lượng sản phẩm dư thừa.

+ Đời sống văn hóa, tinh thần của con người theo đó mà được cải thiện, con người biết làm đồ trang sức như hoa tai, vòng tay... bằng kim loại.  + Đời sống văn hóa, tinh thần của con người theo đó mà được cải thiện, con người biết làm đồ trang sức như hoa tai, vòng tay... bằng kim loại.

+ Từ đó dẫn đến quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội nguyên thế giới. + Từ đó dẫn đến quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội nguyên thế giới.

 

Câu 17: Công cụ lao động bằng kim loại dẫn đến hệ quả gì trong đời sống xã hội nguyên thủy?

Trả lời:

Hệ quả:

- Từ khi xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại năng suất lao động trong xã hội tăng lên của cải làm ra không chủ đủ nuôi sống con người mà còn dư thừa. - Từ khi xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại năng suất lao động trong xã hội tăng lên của cải làm ra không chủ đủ nuôi sống con người mà còn dư thừa.

 - Những người có chức phận đã chiếm đoạt của cải dư thừa biến thành của riêng mình. Thế là của cải tư hữu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.

- Gia đình cũng thay đổi theo - Gia đình cũng thay đổi theo

- Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo. - Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo.

 

Câu 18: Cuối thời nguyên thủy ở Việt Nam gắn với các nền văn hóa nào? Hãy nêu đặc điểm của nền văn hóa Phùng Nguyên.

Trả lời:

- Cuối thời nguyên thủy ở Việt Nam gắn với ba nền văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun - Cuối thời nguyên thủy ở Việt Nam gắn với ba nền văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun

- Đặc điểm của văn hóa Phùng Nguyên: - Đặc điểm của văn hóa Phùng Nguyên:

+ Cư dân Phùng Nguyên là cư dân nông nghiệp trồng lúa + Cư dân Phùng Nguyên là cư dân nông nghiệp trồng lúa

+ Đạt đến đỉnh cao kỹ thuật làm đồ đá với việc sử dụng thành thạo kỹ thuật cưa, khoan lỗ, tiện, mài… + Đạt đến đỉnh cao kỹ thuật làm đồ đá với việc sử dụng thành thạo kỹ thuật cưa, khoan lỗ, tiện, mài…

+ Cư dân Phùng Nguyên là những người thợ gốm tài hoa + Cư dân Phùng Nguyên là những người thợ gốm tài hoa

+ Cư dân Phùng Nguyên đã biết chăn nuôi gia súc, gia cầm + Cư dân Phùng Nguyên đã biết chăn nuôi gia súc, gia cầm

+ Cuối thời Phùng Nguyên cư dân đã biết đến đồng thau và sử dụng đồng để chế tác công cụ sản xuất nhưng chưa phổ biến + Cuối thời Phùng Nguyên cư dân đã biết đến đồng thau và sử dụng đồng để chế tác công cụ sản xuất nhưng chưa phổ biến

+ Thời Phùng Nguyên, con người vẫn sống trong xã hội nguyên thủy. Nhưng là xã hội có những chuyển biến mạnh mẽ, đang vươn lên đầy đủ tiền đề bước sang hình thái xã hội mới. + Thời Phùng Nguyên, con người vẫn sống trong xã hội nguyên thủy. Nhưng là xã hội có những chuyển biến mạnh mẽ, đang vươn lên đầy đủ tiền đề bước sang hình thái xã hội mới.

 

Câu 19: Vẽ sơ đồ tư duy về đời sống người nguyên thủy?

Trả lời:

Câu 20: Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam

Trả lời:

Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam

 - Đời sống vật chất:

●     Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới.

●     Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc.

 - Đời sống tinh thần:

●     Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp.

●     Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay