Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều Ôn tập chương 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 cánh diều.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI (PHẦN 1)

Câu 1: Em hãy nêu điều kiện tự nhiên của khu vực Lưỡng Hà?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên:

- Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.  - Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

- Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).  - Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).

- Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.  - Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

Câu 2: Điều kiện về kinh tế tác động như thế nào đối với nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

Trả lời:

Tác động của điều kiện kinh tế:

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Ai Cập và Lưỡng Hà, điều này chi phối tới đời sống văn hóa - tinh thần của cư dân nơi đây. Sản xuất nông nghiệp thời cổ đại phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên như thời tiết, khí hậu,... do đó, con người có tâm lý sùng bái các lực lượng siêu nhiên. Do đó, người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại có tín ngưỡng thờ các thần thiên nhiên như thần Mặt Trời, thần sông, thần núi, thần sông Nin...  - Hoạt động sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Ai Cập và Lưỡng Hà, điều này chi phối tới đời sống văn hóa - tinh thần của cư dân nơi đây. Sản xuất nông nghiệp thời cổ đại phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên như thời tiết, khí hậu,... do đó, con người có tâm lý sùng bái các lực lượng siêu nhiên. Do đó, người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại có tín ngưỡng thờ các thần thiên nhiên như thần Mặt Trời, thần sông, thần núi, thần sông Nin...

- Cư dân cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà sống định cư ở các đồng bằng ven sông, mặt khác, sản xuất nông nghiệp muốn đạt hiệu quả cao thì cần phải làm tốt công tác trị thủy, thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại.  - Cư dân cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà sống định cư ở các đồng bằng ven sông, mặt khác, sản xuất nông nghiệp muốn đạt hiệu quả cao thì cần phải làm tốt công tác trị thủy, thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại.

Câu 3: Sông Nin giúp ích cho nông nghiệp và giao thông Ai Cập cổ đại như thế nào?

Trả lời:

- Nông nghiệp Ai Cập cổ đại: Sông Nin mang đến nguồn nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp của Ai Cập cổ đại.  - Nông nghiệp Ai Cập cổ đại: Sông Nin mang đến nguồn nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp của Ai Cập cổ đại.

+ Hằng năm, từ tháng 7, mực nước sông Nin dâng cao, lũ tràn hai bên bờ.  + Hằng năm, từ tháng 7, mực nước sông Nin dâng cao, lũ tràn hai bên bờ.

+ Tháng 10, nước sông Nin bắt đầu rút để lại những lớp đất phù sa màu đen. Người Ai Cập cổ đại nhanh chóng gieo trồng lúa mì.  + Tháng 10, nước sông Nin bắt đầu rút để lại những lớp đất phù sa màu đen. Người Ai Cập cổ đại nhanh chóng gieo trồng lúa mì.

+ Từ tháng 3, cư dân bắt đầu thu hoạch và tích trữ lúa mì, đảm bảo nguồn lương thực.  + Từ tháng 3, cư dân bắt đầu thu hoạch và tích trữ lúa mì, đảm bảo nguồn lương thực.

- Giao thông Ai Cập cổ đại: Sông Nin còn là tuyến đường giao thông chủ yếu giữa các vùng.  - Giao thông Ai Cập cổ đại: Sông Nin còn là tuyến đường giao thông chủ yếu giữa các vùng.

+ Theo hướng chảy xuôi dòng của sông Nin từ nam đến bắc, người Ai Cập di chuyển và vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập.  + Theo hướng chảy xuôi dòng của sông Nin từ nam đến bắc, người Ai Cập di chuyển và vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập.

+ Khi di chuyển ngược dòng nước, người Ai Cập còn biết tận dụng sức gió thổi từ biển vào, đẩy thuyền buồm từ Hạ Ai Cập về Thượng Ai Cập dễ dàng hơn.  + Khi di chuyển ngược dòng nước, người Ai Cập còn biết tận dụng sức gió thổi từ biển vào, đẩy thuyền buồm từ Hạ Ai Cập về Thượng Ai Cập dễ dàng hơn.

Câu 4: Em hãy điền thông tin còn thiếu vào dấu ba chấm sau:

Ai Cập cổ đại nằm ở … châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ …:

+ Phía bắc là vùng …, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải + Phía bắc là vùng …, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng …, với nhiều núi và đồi cát  + Phía nam là vùng …, với nhiều núi và đồi cát

+ Phía đông và phía tây giáp với … + Phía đông và phía tây giáp với …

Trả lời:

Ai Cập cổ đại nằm ở phía đông bắc châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ Sông Nin

+ Phía bắc là vùng  + Phía bắc là vùng Hạ Ai Cập, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng  + Phía nam là vùng Thượng Ai Cập, với nhiều núi và đồi cát. qua đây và quốc tế

+ Phía đông và phía tây giáp với  + Phía đông và phía tây giáp với sa mạc.

Câu 5: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên giữa Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

Trả lời:

Điểm giống nhau giữa Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

- Các dòng sông Nin và sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ đều cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của cư dân cổ đại nơi đây.  - Các dòng sông Nin và sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ đều cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của cư dân cổ đại nơi đây.

- Hằng năm, sau mỗi mùa nước lũ, các dòng sông này bồi đắp tạo nên những cánh đồng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.  - Hằng năm, sau mỗi mùa nước lũ, các dòng sông này bồi đắp tạo nên những cánh đồng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Các dòng sông ở Ai Cập và Lưỡng Hà còn trở thành con đường giao thông chính, kết nối giữa các vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hải.  - Các dòng sông ở Ai Cập và Lưỡng Hà còn trở thành con đường giao thông chính, kết nối giữa các vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hải.

- Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi nên các quốc gia cổ đại Ai Cập và Lưỡng Hà được thành lập rất sớm. Và được thành lập ở lưu vực các dòng sông đó.  - Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi nên các quốc gia cổ đại Ai Cập và Lưỡng Hà được thành lập rất sớm. Và được thành lập ở lưu vực các dòng sông đó.

Câu 6: Theo em, tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ đâu?

Trả lời:

Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biển A ráp – đó là dòng sông Ấn.

Câu 7: Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên:

- Bán đảo Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.  - Bán đảo Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.

- Phía bắc là những dãy núi cao, hiểm trở, bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a. Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn.  - Phía bắc là những dãy núi cao, hiểm trở, bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a. Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn.

- Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng. Ở lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc Tha. Lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa đều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc. - Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng. Ở lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc Tha. Lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa đều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.

 

Câu 8: Nêu sự hình thành xã hội Ấn Độ cổ đại?

Trả lời:

Sự hình thành xã hội cổ đại Ấn Độ:

- Khoảng 2500 năm TCN, tại lưu vực sông Ấn, người bản địa Đa-vi-đa đã trồng lúa mì, lúa mạch, trồng bông dệt vải và thuần dưỡng vật nuôi, dần hình thành các thành thị cổ dọc theo hai bên bờ sông Ấn.  - Khoảng 2500 năm TCN, tại lưu vực sông Ấn, người bản địa Đa-vi-đa đã trồng lúa mì, lúa mạch, trồng bông dệt vải và thuần dưỡng vật nuôi, dần hình thành các thành thị cổ dọc theo hai bên bờ sông Ấn.

- Đến khoảng 1500 năm TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á di cư vào người Đa-vi-đa và thiết lập chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân biệt chủng tộc.  - Đến khoảng 1500 năm TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á di cư vào người Đa-vi-đa và thiết lập chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân biệt chủng tộc.

 

Câu 9: Theo em, điều gì làm nên sự đa dạng về tộc người của Ấn Độ?

Trả lời:

- Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an. - Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an.

- Trong các thời kỳ sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người. - Trong các thời kỳ sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người.

Câu 10: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sự ra đời của nền văn minh Ấn Độ cổ đại?

Trả lời:

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc quần tụ dân cư; sự phát triển, giao lưu kinh tế, văn hóa; đồng thời, điều kiện tự nhiên cũng một cơ sở quan trọng đối với sự ra đời của văn minh Ấn Độ cổ đại. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc quần tụ dân cư; sự phát triển, giao lưu kinh tế, văn hóa; đồng thời, điều kiện tự nhiên cũng một cơ sở quan trọng đối với sự ra đời của văn minh Ấn Độ cổ đại.

Câu 11: Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường nào?

Trả lời:

Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự lớn mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ thông qua con đường chiến tranh, thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào năm 221 TCN.

Câu 12: Em hãy cho biết tình hình của Trung Quốc từ nhà Hán, Nam - Bắc triều đến nhà Tùy?

Trả lời:

Tình hình của Trung Quốc từ nhà Hán, Nam - Bắc triều đến nhà Tùy:

- Sau nhà Tần, nhà Hán đã cai trị Trung Quốc triều đại phát triển rực rỡ ở Trung Quốc. - Sau nhà Tần, nhà Hán đã cai trị Trung Quốc triều đại phát triển rực rỡ ở Trung Quốc.

- Sau khi nhà Hán sụp đổ, Trung Quốc bước vào thời kỳ loạn lạc, thống nhất xen kẽ với chia rẽ: Cuối thời nhà Hán đến đầu thời nhà Tấn xuất hiện thời Tam quốc (Ngụy - Thục - Ngô). Cuối nhà Tấn đến đầu nhà Tùy, xuất hiện thời Nam - Bắc triều. - Sau khi nhà Hán sụp đổ, Trung Quốc bước vào thời kỳ loạn lạc, thống nhất xen kẽ với chia rẽ: Cuối thời nhà Hán đến đầu thời nhà Tấn xuất hiện thời Tam quốc (Ngụy - Thục - Ngô). Cuối nhà Tấn đến đầu nhà Tùy, xuất hiện thời Nam - Bắc triều.

- Đến cuối thế kỉ VI, nhà Tùy tái thống nhất đất nước, đặt cơ sở để Trung Quốc bước vào giai đoạn đỉnh cao của chế độ phong kiến. - Đến cuối thế kỉ VI, nhà Tùy tái thống nhất đất nước, đặt cơ sở để Trung Quốc bước vào giai đoạn đỉnh cao của chế độ phong kiến.

 

Câu 13: Con sông nào ở Trung Quốc được gọi là “sông Mẹ”? Tác dụng của con sông “sông Mẹ” đến nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại

Trả lời:

Hoàng Hà chính là con sông thứ hai ở Trung Quốc, được người dân trìu mến gọi là “sông Mẹ” có tác dụng đến nền văn minh Trung Quốc:

- “Sông Mẹ” mang một lượng phù sa màu mỡ tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất ở Trung Quốc thời cổ đại còn tương đối thô sơ.  - “Sông Mẹ” mang một lượng phù sa màu mỡ tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất ở Trung Quốc thời cổ đại còn tương đối thô sơ.

- Nhờ vậy, nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.  - Nhờ vậy, nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.

Câu 14: Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại:

- Thời cổ đại, lãnh thổ Trung Quốc nhỏ hơn ngày nay rất nhiều. Cư dân cư trú chủ yếu ở trung và hạ lưu sông Hoàng Hà. Về sau, họ mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực sông Trường Giang.  - Thời cổ đại, lãnh thổ Trung Quốc nhỏ hơn ngày nay rất nhiều. Cư dân cư trú chủ yếu ở trung và hạ lưu sông Hoàng Hà. Về sau, họ mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực sông Trường Giang.

- Lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang có đất phù sa màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.  - Lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang có đất phù sa màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.

- Nhờ đó, từ rất sớm, những nhà nước đầu tiên đã được xây dựng ở hạ lưu sông Hoàng Hà, tiếp đó là hạ lưu sông Trường Giang. - Nhờ đó, từ rất sớm, những nhà nước đầu tiên đã được xây dựng ở hạ lưu sông Hoàng Hà, tiếp đó là hạ lưu sông Trường Giang.

 

Câu 15: Trình bày quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng?

Trả lời:

Quá trình thống nhất:

- Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng 2000 năm, gắn với ba triều đại: nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu.  - Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng 2000 năm, gắn với ba triều đại: nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu.

- Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại tồn tại hàng trăm tiểu quốc thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.  - Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại tồn tại hàng trăm tiểu quốc thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.

 - Khoảng thế kỉ III TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy đánh chiếm lẫn nhau suốt 5 thế kỷ, đó là thời Xuân Thu  - Khoảng thế kỉ III TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy đánh chiếm lẫn nhau suốt 5 thế kỷ, đó là thời Xuân Thu

- Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.  - Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.

- Năm 221 TCN, Doanh Chính lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thủy Hoàng. Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ.  - Năm 221 TCN, Doanh Chính lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thủy Hoàng. Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ.

 

Câu 16: Địa hình của Hy Lạp cổ đại là địa hình gì?

Trả lời:

Địa hình: Chủ yếu là núi đồi, đất khô cằn, chỉ thuận lợi cho trồng nho, ô liu. Có bờ biển dài, có hàng nghìn đảo nhỏ thuận lợi cho giao thông.

Câu 17: Cơ sở dẫn đến sự hình thành của văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại là gì?

Trả lời:

Cơ sở dẫn đến sự hình thành của văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại: Sự kế thừa những thành tựu văn minh phương Đông là một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn minh phương Đông trên các lĩnh vực để xây dựng nền văn minh mang bản sắc riêng.

 

Câu 18: Trình bày những điều kiện tự nhiên của nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại?

Trả lời:

●     Điều kiện tự nhiên:

- Hy Lạp và La Mã cổ đại là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, lãnh thổ ba mặt giáp biển, với nhiều đảo lớn nhỏ. Đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng thuận tiện cho tàu bè đi lại, kết nối giao thương. - Hy Lạp và La Mã cổ đại là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, lãnh thổ ba mặt giáp biển, với nhiều đảo lớn nhỏ. Đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng thuận tiện cho tàu bè đi lại, kết nối giao thương.

- Địa hình Hy Lạp bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai không phì nhiều nhưng bù lại có nhiều khoáng sản và loại đất sét trắng để làm gốm. Khí hậu và đất đai Hy Lạp phù hợp trồng các loại cây như nho, ô liu,... - Địa hình Hy Lạp bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai không phì nhiều nhưng bù lại có nhiều khoáng sản và loại đất sét trắng để làm gốm. Khí hậu và đất đai Hy Lạp phù hợp trồng các loại cây như nho, ô liu,...

- La Mã có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn, khí hậu ấm áp, mưa nhiều, thuận lợi cho việc phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi. Tài nguyên khoáng sản phong phú, thúc đẩy nghề luyện kim sớm phát triển. - La Mã có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn, khí hậu ấm áp, mưa nhiều, thuận lợi cho việc phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi. Tài nguyên khoáng sản phong phú, thúc đẩy nghề luyện kim sớm phát triển.

Câu 19: Ngành nào có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế của La Mã cổ đại? Vì sao?

Trả lời:

- Ngành có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế của La Mã cổ đại: ngành thủ công nghiệp - Ngành có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế của La Mã cổ đại: ngành thủ công nghiệp

- Vì La Mã cổ đại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. - Vì La Mã cổ đại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

Câu 20: Theo em, phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là gì?

Trả lời:

Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là bê tông. Nhờ phát minh ra bê tông, người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga như đấu trường Cô-li-dê, đền Pa-tê-nông, khải hoàn môn Công-xăng-ti-nút,…

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay