Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 3. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 3

NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Câu 1: Em đã gặp phải lỗi dùng từ nào trong quá trình viết văn chưa hoặc đọc một bài văn, một câu chuyện cười về lỗi dùng từ? Hãy chia sẻ về lỗi em đã gặp đó.

Trả lời:

Trong một lần viết văn, em đã viết câu: “Bạn Mai đã rất chăm chỉ học hành, nhưng bạn ấy đạt giải Nhất học sinh giỏi cấp tỉnh”

Câu này mắc lỗi về mạch lạc và liên kết trong câu. Phải sửa thành: “ Bạn Mai đã rất chăm chỉ học hành nên bạn ấy đạt giải Nhất học sinh giỏi cấp tỉnh”

Câu 2: Bạn hiểu như thế nào về liên kết và mạch lạc trong văn bản? 

Trả lời:

- Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).  - Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).

- Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối. - Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối.

Câu 3: Em hãy trình bày cách nhận biết và khắc phục lỗi về mạch lạc trong đoạn văn, văn bản

Trả lời:

- Nhận biết lỗi - Nhận biết lỗi

Các câu trong đoạn văn hoặc các đoạn văn trong văn bản không cùng nói về một chủ đề hoặc có câu, đoạn văn được triển khai lạc khỏi chủ đề chung đã xác định.

- Khắc phục lỗi: - Khắc phục lỗi:

+ Lựa chọn hoặc xác định đúng chủ đề của đoạn văn hoặc văn bản. + Lựa chọn hoặc xác định đúng chủ đề của đoạn văn hoặc văn bản.

+ Gạch bỏ hoặc sửa lại các câu, đoạn văn không hướng vào chủ đề. + Gạch bỏ hoặc sửa lại các câu, đoạn văn không hướng vào chủ đề.

+ Viết thêm câu hoặc đoạn văn phát triển chủ đề. + Viết thêm câu hoặc đoạn văn phát triển chủ đề.

Câu 4: Bạn hiểu như thế nào về liên kết và mạch lạc trong văn bản? 

Trả lời:

- Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).  - Nói đến mạch lạc là nói đến sự thống nhất ở bề sâu giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản (các câu xoay quanh tiểu chủ để còn các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).

- Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối. - Liên kết là nói đến sự thống nhất có thể nhận ra được trên bề mật ngôn từ giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản nhờ sự hiện diện cùa những phương tiện, hình thức kết nối.

 

Câu 5: Đọc lại văn bản Yêu và đồng cảm trong SGK Ngữ văn 10, tập một (tr. 77 – 80) và trả lời câu hỏi: Nêu một số bằng chứng cho thấy tác giả đã rất quan tâm tới việc đảm bảo mạch lạc và liên kết khi viết văn bản này.

Trả lời:

Văn bản mang màu sắc của một bản phiếm đàm về nghệ thuật nhưng có sự kết nối chặt chẽ giữa các ý, câu, đoạn:

- Khi chú bé giúp nhân vật tôi sắp xếp đồ trong phòng ở đoạn 1, tác giả đã nhắc lại vấn đề này trong các đoạn 3, đoạn 5, đoạn 6 tạo nên mạch liên kết. - Khi chú bé giúp nhân vật tôi sắp xếp đồ trong phòng ở đoạn 1, tác giả đã nhắc lại vấn đề này trong các đoạn 3, đoạn 5, đoạn 6 tạo nên mạch liên kết.

- Từ “đồng cảm”, “thế giới của Mỹ” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong văn bản, có thể xem là từ khóa của toàn văn bản.  - Từ “đồng cảm”, “thế giới của Mỹ” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong văn bản, có thể xem là từ khóa của toàn văn bản.

- Khái niệm “thế giới của Mỹ” cũng được dùng nhiều lần, cho thấy tác giả luôn muốn độc giả nhìn ra đặc trưng của nghệ thuật và hoạt động sáng tạo nghệ thuật. - Khái niệm “thế giới của Mỹ” cũng được dùng nhiều lần, cho thấy tác giả luôn muốn độc giả nhìn ra đặc trưng của nghệ thuật và hoạt động sáng tạo nghệ thuật.

Câu 6: Trình bày bố cục của văn bản Chữ bầu lên nhà thơ Nêu nội dung chính của mỗi phần

Trả lời:

- Bố cục: 3 phần - Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Ý kiến từng được nhà thơ phát biểu ở các diễn đàn xoay quanh đặc thù của lao động, của ngôn từ trong thơ. + Phần 1: Ý kiến từng được nhà thơ phát biểu ở các diễn đàn xoay quanh đặc thù của lao động, của ngôn từ trong thơ.

+ Phần 2: Đối thoại với những quan niệm mà tác giả không đồng tình trên vấn đề lao động thơ và nhận diện tầm vóc nhà thơ. + Phần 2: Đối thoại với những quan niệm mà tác giả không đồng tình trên vấn đề lao động thơ và nhận diện tầm vóc nhà thơ.

+ Phần 3: Luận về sự thống nhất mà khác biệt giữa các con đường thơ và thước đo một nhà thơ chân chính. + Phần 3: Luận về sự thống nhất mà khác biệt giữa các con đường thơ và thước đo một nhà thơ chân chính.

Câu 7: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ

Trả lời:

a, Giá trị nội dung

Văn bản thể hiện rõ quan niệm của Lê Đạt về nghề thơ, giúp soi sáng phần nào hướng tìm tòi độc đáo trong thơ ông. Theo tác giả, nhà thơ là một nghề nghiệp không dễ làm, để tạo ra một bài thơ thì nhà thơ cần phải thông qua một cuộc bầu cử chữ; sáng tạo thơ ca là một loại lao động có tính đặc thù, đòi hỏi nhà thơ phải nghiêm túc, miệt mài để làm nên những sản phẩm ngôn từ độc đáo, đặc sắc.

b, Giá trị nghệ thuật

- Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu - Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu

- Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc - Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc

- Giọng thơ khi tha thiết, say sưa, có khi trầm lắng, vừa điềm tĩnh, vừa trắc ẩn - Giọng thơ khi tha thiết, say sưa, có khi trầm lắng, vừa điềm tĩnh, vừa trắc ẩn

Câu 8: Trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ, Tác giả “rất ghét” hay “không mê” những gì? Ngược lại ông “ưa” đối tượng nào?

Trả lời:

- Tác giả “rất ghét” cái quan niệm: các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng lụi tàn và “không mê” các nhà thơ thần đồng, những người sống bằng vốn trời cho. - Tác giả “rất ghét” cái quan niệm: các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng lụi tàn và “không mê” các nhà thơ thần đồng, những người sống bằng vốn trời cho.

- Tác giả “ưa” những nhà thơ chăm chỉ làm việc trên cánh đồng giấy, tích góp từng câu chữ, hạt chữ. - Tác giả “ưa” những nhà thơ chăm chỉ làm việc trên cánh đồng giấy, tích góp từng câu chữ, hạt chữ.

Câu 9: Theo tác giả, con đường chung cho các nhà thơ là gì?

Trả lời:

- Nhà thơ nêu lên quan điểm: nhà thơ phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất phong phú cho tiếng mẹ. - Nhà thơ nêu lên quan điểm: nhà thơ phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất phong phú cho tiếng mẹ.

- Sáng tạo thơ ca là một loại lao động có tính đặc thù, đòi hỏi nhà thơ phải tốn rất nhiều tâm não trong cuộc vật lộn với chữ để làm nên những sản phẩm ngôn từ độc đáo, đặc sắc, làm phong phú cho tiếng nói chung. - Sáng tạo thơ ca là một loại lao động có tính đặc thù, đòi hỏi nhà thơ phải tốn rất nhiều tâm não trong cuộc vật lộn với chữ để làm nên những sản phẩm ngôn từ độc đáo, đặc sắc, làm phong phú cho tiếng nói chung.

Câu 10: Phân tích nghệ thuật ẩn dụ được sử dụng trong câu cuối của đoạn trích.

Trả lời:

Câu cuối của đoạn trích là: “Tôi ưa những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ” – ở đây, tác giả đã dùng biện pháp ẩn dụ để biểu đạt luận điểm của mình: một nắng hai sương, lực điền, cánh đồng giấy, hạt chữ. Rõ ràng, đằng sau những từ ngữ ấy là một so sánh ngầm, dựa trên sự phát hiện về mối tương đồng giữa hoạt động sáng tạo của nhà thơ và lao động của người nông dân trên đồng ruộng, xét trên cả hai mặt: sự lao khổ và thành tựu cuối cùng có được. Đối với một đất nước lấy nông nghiệp làm hoạt động sản xuất chính, ẩn dụ này dễ được tiếp nhận một cách thích thú. Nhờ đó, câu văn trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, có màu sắc của một châm ngôn.

Câu 11: Tìm hiểu về những từ khó xuất hiện trong văn bản: tư thái, tư vị, cảnh giới, thiên bẩm.

Trả lời:

Tư thái: dáng vẻ, tình trạng bề ngoài

Cảnh giới: tình trạng, trạng thái mà tinh thần hoặc hoạt động của con người đạt tới

Thiên bẩm: Phẩm chất vốn có từ khi sinh ra

Tư vị: ngon hoặc sức hấp dẫn nói chung

Câu 12: Trình bày về tác giả và tác phẩm “Yêu và đồng cảm”

Trả lời:

  • a. Tác giả
  • b. Tác phẩm

Câu 13: Trong văn bản “Yêu và đồng cảm”, tác giả đã mở đầu như thế nào? Việc mở đầu như thế có tác dụng gì?

Trả lời:

- Tác giả đã kể lại một số hành động của chú bé: thấy cái đồng hồ quả quýt úp mặt xuống bàn, nó lật lại hộ; thấy đôi giày dưới gầm giường một xuôi một ngược, nó đảo lại giúp… - Tác giả đã kể lại một số hành động của chú bé: thấy cái đồng hồ quả quýt úp mặt xuống bàn, nó lật lại hộ; thấy đôi giày dưới gầm giường một xuôi một ngược, nó đảo lại giúp…

=> Tấm lòng đồng cảm của cậu bé đã khiến tác giả cảm phục, ngộ ra ý nghĩa lớn lao, đích thực của đồng cảm.

- Tác dụng: Tác giả đã nêu vấn đề, bàn luận vấn đề từ trải nghiệm cá nhân, qua cuộc nói chuyện với cậu bé. Từ đó tác giả dễ dàng chia sẻ những điều khiến ông bận lòng, suy nghĩ - Tác dụng: Tác giả đã nêu vấn đề, bàn luận vấn đề từ trải nghiệm cá nhân, qua cuộc nói chuyện với cậu bé. Từ đó tác giả dễ dàng chia sẻ những điều khiến ông bận lòng, suy nghĩ

Câu 14: Cái nhìn của người họa sĩ với mọi sự vật trong thế giới được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

- Thế giới của người nghệ sĩ có sự giao hòa, đồng cảm, chia sẻ với nhau giữa mọi đối tượng.  - Thế giới của người nghệ sĩ có sự giao hòa, đồng cảm, chia sẻ với nhau giữa mọi đối tượng.

- Tấm lòng của người nghệ sĩ đối với mọi sự vật trên đời đều đồng cảm và nhiệt thành. - Tấm lòng của người nghệ sĩ đối với mọi sự vật trên đời đều đồng cảm và nhiệt thành.

Câu 15: Tìm trong văn bản Yêu và đồng cảm những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?

Trả lời:

- Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6. - Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6.

- Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật. - Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật.

Câu 16: Trình bày bố cục của văn bản Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nêu nội dung chính của từng phần

Trả lời:

- Bố cục: 2 phần - Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (từ đầu đến “mức cao nhất”): Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia + Phần 1 (từ đầu đến “mức cao nhất”): Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia

+ Phần 2 (còn lại): Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ + Phần 2 (còn lại): Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ

Câu 17:  Tìm trong văn bản Yêu và đồng cảm những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?

Trả lời:

- Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6. - Những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ: Toàn phần 1 của văn bản; câu đầu của phần 3; đoạn văn giữa của phần 5, đoạn văn cuối cùng của phần 6.

- Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật. - Lí do tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ: Theo tác giả, chính trẻ em là người đã dạy cho nghệ sĩ và tất cả chúng ta về cách nhìn đời, cách nhận ra mối tương thông giữa vạn vật và về sự cần thiết phải duy trì sự hồn nhiên, vò tư trong suốt khi ứng xử với thế giới, với nghệ thuật.

 

Câu 18: Việc dựng bia có ý nghĩa như thế nào đối với người đương thời và người đời sau?Tìm và gạch chân những chi tiết nói lên điều đó.

Trả lời:

- Với người đương thời: - Với người đương thời:

+ Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, ra sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước. + Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, ra sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước.

+ Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác: “kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng”. + Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác: “kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng”.

+ Làm cho nước nhà hưng thịnh bền vững lâu dài. + Làm cho nước nhà hưng thịnh bền vững lâu dài.

- Với người đời sau: - Với người đời sau:

+ Tôn vinh quá khứ, làm gương cho thế hệ mai sau. + Tôn vinh quá khứ, làm gương cho thế hệ mai sau.

+ Tạo dựng truyền thống hiếu học của dân tộc. + Tạo dựng truyền thống hiếu học của dân tộc.

Câu 19: Theo em, bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?

Trả lời:

- Ở thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia. - Ở thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia.

=> Phải biết quý trọng hiền tài.

- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước - Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh - suy của đất nước

- Quan điểm của nhà nước ta hiện nay: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. - Quan điểm của nhà nước ta hiện nay: Giáo dục là quốc sách hàng đầu.

Câu 20: Tìm thêm tư liệu về việc Đảng và nhà nước ta đang coi giáo dục là quốc sách hàng đầu

Trả lời:

Chủ tịch Hồ Chí Minh Từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.” Để nói lên vai trò của giáo dục. Năm 1945, sau khi đánh đuổi thực dân Pháp, Người đã nêu lên ba việc cần làm cho nhân dân là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Thấm nhuần quan điểm của Bác, nhà nước ta hiện nay luôn coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay