Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối Ôn tập bài 4 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 4. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Kết nối tri thức.

ÔN TẬP BÀI 4

SỨC SỐNG CỦA SỬ THI

Câu 1: Văn bản thuộc thể loại gì? Hãy trình bày khái niệm và các đặc điểm về thể loại đó

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại sử thi

  • a. Khái niệm
  • b. Đặc điểm

Câu 2: Nêu bố cục của văn bản Hecto từ biệt Ăng-đrô-mác và nội dung chính từng phần.

Trả lời:

- Bố cục: 3 phần - Bố cục: 3 phần

+ Phần 1 (từ đầu đến “tất tả theo sau”): Hec-to về nhà tìm Ăng-đrô-mác. + Phần 1 (từ đầu đến “tất tả theo sau”): Hec-to về nhà tìm Ăng-đrô-mác.

+ Phần 2 (tiếp theo đến “vui lòng người mẹ”): Cuộc nói chuyện giữa Hec-to và Ăng-đrô-mác. + Phần 2 (tiếp theo đến “vui lòng người mẹ”): Cuộc nói chuyện giữa Hec-to và Ăng-đrô-mác.

+ Phần 3 (còn lại) Ăng-đrô-mác trở về nhà. + Phần 3 (còn lại) Ăng-đrô-mác trở về nhà.

Câu 3: Em hãy nêu hiểu biết của mình về giá trị và ảnh hưởng của sử thi.

Trả lời:

- Giá trị: Sử thi được coi là bách khoa tri thức, là bảo tàng sống động về địa lí, lịch sử, phong tục tập quán,... của một cộng đồng người. Đọc sử thi Đăm Săn, ta biết thêm về những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết của người Ê-đê, hình dung được không gian sống, cách ăn mặc, tục lệ tang ma, cưới hỏi, những mối quan hệ trong gia đình của người Ê-đê. Thông qua sử thi I-li-át của Hô-me-rơ, ta hiểu được bức tranh lịch sử địa lí rộng lớn của Hy Lạp thời cổ đại - Giá trị: Sử thi được coi là bách khoa tri thức, là bảo tàng sống động về địa lí, lịch sử, phong tục tập quán,... của một cộng đồng người. Đọc sử thi Đăm Săn, ta biết thêm về những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết của người Ê-đê, hình dung được không gian sống, cách ăn mặc, tục lệ tang ma, cưới hỏi, những mối quan hệ trong gia đình của người Ê-đê. Thông qua sử thi I-li-át của Hô-me-rơ, ta hiểu được bức tranh lịch sử địa lí rộng lớn của Hy Lạp thời cổ đại

- Ảnh hưởng: Sử thi có ảnh hưởng lớn tới nền văn hoá nhân loại. Sr thi I-li-át của Hô-me-rơ là nguồn cảm hứng cho rất nhiều tác phẩm nghệ thuật từ thời cổ đại cho đến hiện đại. - Ảnh hưởng: Sử thi có ảnh hưởng lớn tới nền văn hoá nhân loại. Sr thi I-li-át của Hô-me-rơ là nguồn cảm hứng cho rất nhiều tác phẩm nghệ thuật từ thời cổ đại cho đến hiện đại.

Câu 4: Nội dung chính của văn bản Hecto từ biệt Ăng-đrô-mác?

Trả lời:

Văn bản "Hecto từ biệt Ăng-đrô-mác" là đoạn trích trong sử thi I-li-át kể về việc Héc-to chia tay vợ và con trai mình để tham gia chiến chinh bảo vệ cho thành Tơ – roa mặc cho vợ anh có khuyên ngăn, xót thương, vật vã. Đoạn trích đã thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng cũng như hình mẫu người anh hùng của người Hy Lạp cổ.

Câu 5: Khi Ăng-đrô-mác van xin người chồng không ra trận, Héc-tô đã đưa ra lời giải thích như thế nào? Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật Héc-to?

Trả lời:

- Héc-to đưa ra những lí lẽ: - Héc-to đưa ra những lí lẽ:

+Bầu nhiệt huyết và ý thức về danh dự buộc chàng phải can trường chiến đấu, giành vinh quang cho bản thân. +Bầu nhiệt huyết và ý thức về danh dự buộc chàng phải can trường chiến đấu, giành vinh quang cho bản thân.

+ Bổn phận và trách nhiệm của một người đàn ông là phải bảo vệ thành khi có chiến tranh. + Bổn phận và trách nhiệm của một người đàn ông là phải bảo vệ thành khi có chiến tranh.

+ Định mệnh là tất yếu, không ai có thể trốn chạy khỏi số phận + Định mệnh là tất yếu, không ai có thể trốn chạy khỏi số phận

Con người dũng cảm, ngoan cường, coi trọng danh dự và sẵn sàng hi sinh để bảo vệ thành bang, sẵn sàng gạt tình riêng vì nghĩa lớn.

Câu 6: Lí do nào khiến Ăng-đrô-mác không muốn Héc-to ra trận?

Trả lời:

- Khi biết tin về trận đấu, Ăng-đrô-mác đã “vội vã tới tòa tháp lớn thành l-li-ông (llion)", "vừa đi vừa chạy lên thành, đầu không ngoảnh lại"... Hành động này cho thấy nỗi lo lắng, sự quan tâm của nàng dành cho người chổng nơi chiến trận và cả thần dân thành Tơ-roa của mình. - Khi biết tin về trận đấu, Ăng-đrô-mác đã “vội vã tới tòa tháp lớn thành l-li-ông (llion)", "vừa đi vừa chạy lên thành, đầu không ngoảnh lại"... Hành động này cho thấy nỗi lo lắng, sự quan tâm của nàng dành cho người chổng nơi chiến trận và cả thần dân thành Tơ-roa của mình.

- Ăng-đrô-mác có những dự cảm không lành cùa về tương lai, bắt nguồn từ chính những nỗi đau thương, mất mát mà nàng đã từng gánh chịu trong quá khứ.  - Ăng-đrô-mác có những dự cảm không lành cùa về tương lai, bắt nguồn từ chính những nỗi đau thương, mất mát mà nàng đã từng gánh chịu trong quá khứ.

Những dự cảm này cho thấy sự khủng khiếp của chiến tranh, nó không chỉ gây nên những đau khổ trong quá khứ mà còn trở thành một nỗi ám ảnh trong tương lai

Câu 7: Những lời nói, hành động của Ăng-đrô-mác thể hiện phẩm chất gì của nhân vật?

Trả lời:

Những hành động, lời nói của Ăng-đrô-mác một mặt cho thấy tình yêu thương của nàng đối với Héc-to, một mặt cho thấy ý thức về bổn phận của Ăng-đrô-mác. Trong tận cùng nỗi lo lắng và đau khổ, Ăng-đrô-mác vẫn không quên nghĩ đến bổn phận và trách nhiệm của mình đối với thành Tơ-roa.

Câu 8: Trình bày tác giả, tác phẩm Đăm Săn đi bắt nữ thần Mặt trời

Trả lời:

a, Tác giả

Tác phẩm thuộc pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đê

b, Tác phẩm

Sử thi Đăm Săn

- Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) là pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đê. - Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) là pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đê.

- Sử thi Đăm Săn thường được diễn xướng theo lối kể khan, trong đó già làng vừa kể, hát, vừa sử dụng nét mặt, điệu bộ để diễn tả câu chuyện bên bếp lửa nhiều đêm liền, trong các nhà dài trên chòi rẫy, vào dịp lễ hội hay lúc nông nhàn. - Sử thi Đăm Săn thường được diễn xướng theo lối kể khan, trong đó già làng vừa kể, hát, vừa sử dụng nét mặt, điệu bộ để diễn tả câu chuyện bên bếp lửa nhiều đêm liền, trong các nhà dài trên chòi rẫy, vào dịp lễ hội hay lúc nông nhàn.

- Nghe kể Đăm Săn là một truyền thống văn hóa của người Ê-đê. - Nghe kể Đăm Săn là một truyền thống văn hóa của người Ê-đê.

=> Đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời

- Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời là đoạn trích trong sử thi Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) - Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời là đoạn trích trong sử thi Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn)

Câu 9: Đọc kĩ phần cước chú cho các chi tiết trong văn bản. Những thông tin này giúp em hiểu thêm  điều gì về sử thi Đăm Săn?

Trả lời:

Các thông tin cước chú giúp người đọc hiểu thêm về văn hoá, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, địa lý của người Ê-đê, nhờ đó hiểu sâu hơn về văn bản. Ví dụ, chú thích về Rừng Đen cho thấy vũ trụ quan của người Ê-đê. Chú thích về người anh giữ mặt trời, người em giữ mặt trăng cho thấy dấu ấn của huyền thoại trong sử thi Tây Nguyên. Có thể nói, không thể đọc hiểu các văn bản sử thi mà thiếu đi sự tham khảo kỹ lưỡng phần cước chú trong văn bản. Đây là một trong những kĩ thuật đọc rất quan trọng để có thể hiểu một cách thấu đáo các tác phẩm thuộc thể loại sử thi.

Câu 10: Chàng Đăm Săn khi đến nhà Đăm Par Kvây được miêu tả như thế nào? Chàng được tiếp đón ra sao?

Trả lời:

– Ngoại hình: to lớn, khỏe mạnh “Chàng giậm chân trên sàn sân, hai lần sàn sân làm như vỗ cánh, bảy hàng cột nhà chao qua chao lại từ đông sang tây”, “Chàng nói nói cười cười, tiếng oang oang như sấm gầm sét dậy”…

- Đăm Săn được tiếp đón như một vị khách quý: họ trải chiếu, mang thuốc sợi, thuốc lá, trầu cho Đăm Săn hút, ăn. Họ giết gà, giã gạo, nấu cơm mời Đăm Săn. - Đăm Săn được tiếp đón như một vị khách quý: họ trải chiếu, mang thuốc sợi, thuốc lá, trầu cho Đăm Săn hút, ăn. Họ giết gà, giã gạo, nấu cơm mời Đăm Săn.

Câu 11: Mọi người đã dự báo hành trình tới nhà Nữ thần Mặt trời như thế nào?

Trả lời:

- Mọi người đều khuyên can chàng không nên đi đến nhà nữ thần Mặt Trời vì “rừng này nhiều cọp, đường này nhiều rắn, không ai vào bắt Nữ Thần Mặt Trời được đâu! Đường đi hái cà người ta trồng chông lớn, đường đi hái ớt người ta trồng chông nhỏ, người lớn đi chết đằng người lớn, nhà giàu đi chết đằng nhà giàu, dũng tướng đi chết đằng dũng tướng”. - Mọi người đều khuyên can chàng không nên đi đến nhà nữ thần Mặt Trời vì “rừng này nhiều cọp, đường này nhiều rắn, không ai vào bắt Nữ Thần Mặt Trời được đâu! Đường đi hái cà người ta trồng chông lớn, đường đi hái ớt người ta trồng chông nhỏ, người lớn đi chết đằng người lớn, nhà giàu đi chết đằng nhà giàu, dũng tướng đi chết đằng dũng tướng”. 

=> Con đường đi không hề dễ dàng.

Câu 12: Khi Đăm Par Kvây khuyên can không nên đi, chàng Đăm Săn có thái độ như thế nào? Điều đó nói lên tính cách ở chàng?

Trả lời:

- Thái độ của Đăm Săn: quyết tâm đi bắt Nữ thần Mặt trời, bất chấp can ngăn của mọi người. - Thái độ của Đăm Săn: quyết tâm đi bắt Nữ thần Mặt trời, bất chấp can ngăn của mọi người.

=> Hành động đó thể hiện ý chí tự do của người anh hùng mang lí tưởng cộng đồng.

Câu 13: Phản ứng của Đăm Săn như thế nào khi nghe lời từ chối của Nữ thần Mặt trời?

Trả lời:

Khi bị Nữ Thần Mặt Trời từ chối, Đăm Săn ban đầu vẫn giữ thái độ kiên quyết, “tôi không về”, “có lấy được nàng tôi mới về”,… Nhưng sau đó, khi Nữ Thần Mặt Trời vẫn không thay đổi quyết định, chàng đành từ bỏ, “tôi đành quay về làng hoang nhà cũ của tôi vậy”.

Câu 14: Qua hai đoạn trích sử thi, em thấy giữa nhân vật Héc-to và Đăm Săn có điểm gì tương đồng

Trả lời:

Hai nhân vật Héc-to và Đăm Săn đều được miêu tả như những người anh hùng có sức mạnh phi thường, ý chí mạnh mẽ, phẩm chất can trường, ở sự dũng cảm dám đối mặt và vượt qua thách thức của định mệnh và cái chết. Tuy nhiên, ở nhân vật Héc-to, bình diện con người cá nhân được đặc biệt nhấn mạnh, trong khi đó, ở nhân vật Đăm Săn, bình diện cá nhân của con người không được chú trọng miêu tả. Ý chí, khát vọng của hai nhân vật cũng khác nhau: Héc-to bất chấp cái chết đã được báo trước để bảo vệ thành bang trong khi Đăm Săn bất chấp cái chết đã được báo trước để chinh phục Nữ Thần Mặt Trời.

Câu 15: Em hãy nêu những chi tiết miêu tả Đăm Săn khi đến nhà Đăm Par Kvây.

Trả lời:

- Chàng giậm chân trên sàn sân, hai lần sàn sân làm như vỗ cánh, bảy hàng cột nhà chao qua chao lại từ đông sang tây - Chàng giậm chân trên sàn sân, hai lần sàn sân làm như vỗ cánh, bảy hàng cột nhà chao qua chao lại từ đông sang tây

- Chàng giắt chà gạc lên, rồi ngồi xuống, trông nghênh nghênh như con rắn trong hang, ngang ngang như con cọp trong đầm, như con tê giác trong thung - Chàng giắt chà gạc lên, rồi ngồi xuống, trông nghênh nghênh như con rắn trong hang, ngang ngang như con cọp trong đầm, như con tê giác trong thung

- Chàng nói nói cười cười, tiếng oang oang như sấm gầm sét dậy - Chàng nói nói cười cười, tiếng oang oang như sấm gầm sét dậy

Câu 16: Vì sao Nữ Thần Mặt Trời từ chối Đăm Săn?

Trả lời:

- Nữ thần Mặt Trời từ chối Đăm Săn vì nàng còn lo cho sinh mệnh, sự sống của nhiều loài vật trên trái đất này. - Nữ thần Mặt Trời từ chối Đăm Săn vì nàng còn lo cho sinh mệnh, sự sống của nhiều loài vật trên trái đất này.

=> biểu trưng cho lợi ích vì cộng đồng.        

Câu 17: Khi muốn trích dẫn một câu danh ngôn hay lời nói của nhân vật vào bài viết của mình, em sẽ làm thế nào?

Trả lời:

Khi trích dẫn một câu danh ngôn hay lời văn từ một văn bản, chúng ta đang cần tôn trọng  tác giả bằng cách sử dụng trích dẫn sao cho đúng. Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.

Câu 18: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Trích dẫn là gì? Cước chú là gì?

Trả lời:

- Trích dẫn là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình… của bản gốc vào bài viết.  - Trích dẫn là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình… của bản gốc vào bài viết.

- Cước chú là là một đoạn chú thích đặt ở cuối trang trong một quyển sách hoặc văn bản. Cước chú thường được ghi một con số nằm phía trên sau đoạn văn bản mà nó muốn chú thích. - Cước chú là là một đoạn chú thích đặt ở cuối trang trong một quyển sách hoặc văn bản. Cước chú thường được ghi một con số nằm phía trên sau đoạn văn bản mà nó muốn chú thích.

Câu 19: Tìm ở các bài đã học những ví dụ về trích dẫn (trực tiếp hoặc gián tiếp), cước chú và tỉnh lược trong văn bản.

Trả lời:

Một số cước chú, tỉnh lược trong các văn bản đã học:

  • a. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới:
  • b. Tê-dê:
  • c. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:

Câu 20: Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình”.

Câu văn trên sử dụng cách trích dẫn nào? Nêu tác dụng của cách trích dẫn đó

Trả lời:

Câu văn trên sử dụng cách trích dẫn trực tiếp

Tác dụng: Lời dẫn trực tiếp giúp truyền tải thông tin một cách chính xác và trung thực. Ngoài ra lời dẫn trực tiếp giúp tăng tính chân thật và sống động. Thay vì chỉ nghe về ý kiến của người nói, lời dẫn trực tiếp cho phép người đọc hoặc người nghe trải nghiệm trực tiếp cảm xúc, giọng điệu và phong cách của người nói.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay