Câu hỏi tự luận ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Ôn tập Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn) (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Bài 1 Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn) . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP BÀI 1. THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (PHẦN 2)
Câu 1: Theo em, có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
Trả lời:
Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
– Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
– Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 2: Giải thích nghĩa của các từ: hoàn hảo, hồi ức, phú ông, phò mã, thịnh nộ, ghẻ lạnh, chứng giám. Cho biết cách dùng để giải thích nghĩa của các từ đó.
Trả lời:
- Giải thích: - Giải thích:
• hoàn hảo: tốt đẹp về mọi mặt
• hồi ức: nhớ lại điều bản thân đã trải qua
• phú ông: người đàn ông giàu có trong làng (xã hội cũ)
• phò mã: con rể của vua
• thịnh nộ: nổi giận, giận dữ cao độ
• ghẻ lạnh: thờ ơ, xa lánh
• chứng giám: soi xét, làm chứng cho
- Cách dùng để giải thích: - Cách dùng để giải thích:
• Trình bày khái niệm mà từ biểu thị: hoàn hảo, hồi ức, phú ông, phò mã
• Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích: thịnh nộ, ghẻ lạnh, chứng giám
Câu 3: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trả lời:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế, quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông học tại Huế hết bậc Trung học; tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và Trường Đại học Huế năm 1964. Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ. Ông từng là Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên – Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên. Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế, quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông học tại Huế hết bậc Trung học; tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và Trường Đại học Huế năm 1964. Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ. Ông từng là Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên – Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên. Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyển về bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí,... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyển về bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí,... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Các tác phẩm bút kí chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ảnh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986), Hoa trải quanh tôi (1995), Ngọn núi ảo ảnh (1999),. - Các tác phẩm bút kí chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ảnh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986), Hoa trải quanh tôi (1995), Ngọn núi ảo ảnh (1999),.
Câu 5: Theo em, tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường
thuộc thể văn nào? Từ đó, cần phải lưu ý điều gì khi tìm hiểu tác phẩm này?
Trả lời:
- - Ai đã đặt tên cho dòng sông? là một tác phẩm thuộc thể loại bút kí. Bút kí thường không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực. Bút kí ghi lại những con người, những sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
- Tác phẩm - Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một bài bút kí giàu chất tuỳ bút, về thực chất thuộc thể tuỳ bút. Đặc điểm của thể văn tuỳ bút là hết sức tự do, phóng túng, không tuân theo một quy phạm chặt chẽ nào. Theo quan niệm của Nguyễn Tuân, tuỳ bút là lối văn “độc tấu”, trong đó, nhân vật chính là cái tôi của tác giả. Vì thế, xét đến cùng, sự hấp dẫn của tuỳ bút là của cái tôi ấy.
Câu 5: Nêu một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương trong văn bản được miêu tả từ nhiều góc nhìn khác nhau (thiên nhiên, lịch sử, văn hoá,...).
Trả lời:
Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương trong văn bản được miêu tả từ nhiều góc nhìn khác nhau:
- Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn - Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn cảnh quan thiên nhiên, địa lí: Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng; từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế; giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu;...
- Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn - Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn lịch sử: ... dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước.
– Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn thơ ca: “Dòng sông trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha thướt mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan;...
- Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn - Một số chi tiết cho thấy hình tượng sông Hương được miêu tả từ góc nhìn văn hoá: ... toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya; thỉnh thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nắng đem ra phơi, một sắc áo cưới của Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng;...
Câu 6: Xác định bố cục của văn bản “Cò lả” và cho biết bố cục ấy đã thể hiện đặc điểm nào của thể loại.
Trả lời:
Đoạn trích tản văn Cõi lá là chuỗi cảm xúc miên man của tác giả về cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội gắn với từng mùa cây thay lá. Có thể chia đoạn trích thành ba phần:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “... xôn xao lá cành” - Đoạn 1: Từ đầu đến “... xôn xao lá cành” à Cảm xúc vỡ oà khi bất ngờ nhận ra mùa
xuân đã tới.
- Đoạn 2: Từ “Chín cây bồ đề...” đến “… quyến rũ từng bước chân người” - Đoạn 2: Từ “Chín cây bồ đề...” đến “… quyến rũ từng bước chân người” à Miêu tả
chi tiết đặc điểm từng loại lá, cây chuyển sắc theo mùa.
- Đoạn 3: Phần còn lại - Đoạn 3: Phần còn lại à Niềm rung cảm khi đi trong “cõi lá mùa xuân thành phổ”.
è Bố cục trên đã thể hiện đặc điểm cơ bản của thể loại tản văn: Không hoàn toàn theo mạch tự sự, luôn có sự kết hợp với mạch cảm xúc; tự sự và trữ tình hoà quyện.
Câu 7: Chỉ ra một vài đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/ nghị luận hoặc miêu tả thiên nhiên với miêu tả con người.
Trả lời:
- Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình/ nghị luận: - Đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình/ nghị luận:
+ Nhìn chung thì vòng đời của một chiếc lá bồ đề dù được mọc ra ở Hà Nội hay ở nơi Phật tổ Thích Ca Mâu Ni thuyết pháp cũng chỉ kéo dài không đến một năm. Có rất nhiều loài cây trong phố có một vòng đời như vậy. Và hình như đó cũng là đặc trưng của cây Hà Nội. Làm nên mùa lá rụng kéo dài suốt từ thu sang đông. Nó làm cho người đi xa nhớ về và người Hà Nội thì tha thiết đợi chờ những khoảnh khắc nghỉ ngơi thần trí trong cái biển người chộn rộn áo cơm này. + Nhìn chung thì vòng đời của một chiếc lá bồ đề dù được mọc ra ở Hà Nội hay ở nơi Phật tổ Thích Ca Mâu Ni thuyết pháp cũng chỉ kéo dài không đến một năm. Có rất nhiều loài cây trong phố có một vòng đời như vậy. Và hình như đó cũng là đặc trưng của cây Hà Nội. Làm nên mùa lá rụng kéo dài suốt từ thu sang đông. Nó làm cho người đi xa nhớ về và người Hà Nội thì tha thiết đợi chờ những khoảnh khắc nghỉ ngơi thần trí trong cái biển người chộn rộn áo cơm này.
+ Những tưởng vô duyên đến như cây xà cừ là cùng. Cứ như người đàn bà phổng phao nhạt hoét. Chỉ được mỗi ưu điểm về kích thước. Và cũng là nhược điểm. Mùa mưa bão rất mất công cắt tỉa bớt cành phòng khi bị đổ. Nhưng không hẳn thế. Thân hình cường tráng và lá cành rậm rạp đến thế của cây lại vô cùng yếu mềm trước một heo may đến sớm. Ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ bước chân người. + Những tưởng vô duyên đến như cây xà cừ là cùng. Cứ như người đàn bà phổng phao nhạt hoét. Chỉ được mỗi ưu điểm về kích thước. Và cũng là nhược điểm. Mùa mưa bão rất mất công cắt tỉa bớt cành phòng khi bị đổ. Nhưng không hẳn thế. Thân hình cường tráng và lá cành rậm rạp đến thế của cây lại vô cùng yếu mềm trước một heo may đến sớm. Ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ bước chân người.
– Đoạn văn có sự kết hợp giữa miêu tả thiên nhiên với miêu tả con người:
+ Chín cây bồ đề trên đường Trần Nhân Tông làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch lựu. Những chiếc lá non đu đưa trong gió tưởng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh cao u tịch. Những đứa trẻ tan trường ríu rít dưới gốc cây như những thiên thần bước ra từ lá. + Chín cây bồ đề trên đường Trần Nhân Tông làm thành một khoảng trời trong veo màu thạch lựu. Những chiếc lá non đu đưa trong gió tưởng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh cao u tịch. Những đứa trẻ tan trường ríu rít dưới gốc cây như những thiên thần bước ra từ lá.
+ Miên man trong cõi lá mùa xuân thành phố, gương mặt ai ai cũng như có phần trẻ lại. Hay tự nhận rằng mình như thế. + Miên man trong cõi lá mùa xuân thành phố, gương mặt ai ai cũng như có phần trẻ lại. Hay tự nhận rằng mình như thế.
è Kết hợp miêu tả thiên nhiên với miêu tả con người khiến bức tranh thiên nhiên sống động, có hồn. Thiên nhiên trở nên gần gũi với con người, hoà quyện với con người.
Câu 8: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Trăng sáng trên đầm sen
Trả lời:
Văn bản ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, con người trong đêm trăng sáng; đặc biệt là vẻ đẹp của đầm sen được tác giả khắc họa rõ nét thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn trắc ẩn của tác giả.
Câu 9: Em hãy nêu vài nét về tác giả Anh Thơ của văn bản “Chiều xuân”
Trả lời:
- Tiểu sử: - Tiểu sử:
- Anh Thơ (1921 – 2005), tên khai sinh là Vương Kiều Ân, bút hiệu Tuyết Anh. .
- Quê: tỉnh Hải Dương, trong một gia đình viên chức nhỏ, xuất thân Nho học.
- Nhà thơ chưa học hết bậc tiểu học nhưng chịu khó đọc sách ham văn chương.
- Sống trong không khí gia đình buồn tẻ nặng nề nề nếp phong kiến, bà tìm đến thơ ca tự giải thoát và khẳng định mình như nhiều thanh niên thời đó.
- Tháng Tám 1945 hăng hái tham gia cách mạng kháng chiến và xây dựng đất nước bằng thơ ca, là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội nhà văn Việt Nam
- Sự nghiệp sáng tác - Sự nghiệp sáng tác
- Các tác phẩm chính: Bức tranh quê (thơ – 1941), Kể chuyện Vũ Lăng (truyện thơ – 1957), Từ bến sông Thương (hồi kí – 1986),…
- Thơ thiên về tả cảnh bình dị quen thuộc: bờ tre, con đò, bến sống, với những nét vẽ chân thực, tinh tế thấm đượm một chút tình quê đằm thắm pha chút bâng khuâng buồn của thơ mới
Câu 10: Hãy chỉ ra phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Theo em, phương tiện đó có giúp ích nhiều trong việc hiểu văn bản này không? Em có muốn cho thêm phương tiện nào không?
Trả lời:
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản: Hình ảnh sông Hương. - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản: Hình ảnh sông Hương.
- Nhận xét: Hãy trả lời theo quan điểm của em. Ví dụ: Hình ảnh không giúp người đọc hình dung rõ dòng sông Hương. Tôi nghĩ, ta cần thêm một bản đồ dòng sông để hiểu văn bản tốt hơn. - Nhận xét: Hãy trả lời theo quan điểm của em. Ví dụ: Hình ảnh không giúp người đọc hình dung rõ dòng sông Hương. Tôi nghĩ, ta cần thêm một bản đồ dòng sông để hiểu văn bản tốt hơn.
Câu 11: Đoạn văn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả. Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó?
Trả lời:
Chú ý đến phần thứ hai (từ “Phải nhiều thế kỉ” đến “quê hương xứ sở”)
Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:
– Trước khi trở thành người tình dịu dàng và chung thuỷ của cố đô, sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian truân và nhiều thử thách. Trong cái nhìn tinh tế và lãng mạn của tác giả, toàn bộ thuỷ trình của dòng sông tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
– Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ nét lịch lãm và tài hoa trong lối hành văn của tác giả. Độc giả khó cưỡng một sức hấp dẫn toát lên từ hàng loạt động từ diễn tả cái dòng chảy sống động qua những địa danh khác nhau của xứ Huế. Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp nằm ngủ mơ màng”; nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi, thì cũng như nàng tiên được đánh thức, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng một cách liên tục”, rồi “vòng giữa khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “vượt qua”, “đi trong dư vang”, “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”...
- Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa” khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên những mảng phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua những dãy đồi núi phía tây nam thành phố và mang “vẻ đẹp trầm mặc” khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch cho đến lúc bừng sáng, tươi tắn và trẻ trung khi gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”... - Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa” khi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên những mảng phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua những dãy đồi núi phía tây nam thành phố và mang “vẻ đẹp trầm mặc” khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch cho đến lúc bừng sáng, tươi tắn và trẻ trung khi gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”...
è Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa trong đoạn văn đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú mà hài hoà.
Câu 12: Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông?
Trả lời:
Sông Hương khi chảy vào thành phố:
- Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình, sông Hương cũng giống sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét,... nhưng trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả, sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ: nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình và, với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình, sông Hương là người tình dịu dàng và chung thuỷ. Điều này được diễn tả trong một phát hiện thú vị của tác giả: “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”. Cũng theo tác giả, khúc quanh thật bất ngờ đó, tựa như một “nỗi vương vấn”, và dường như còn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”... - Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình, sông Hương cũng giống sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét,... nhưng trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả, sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ: nhìn bằng con mắt của hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô; qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình và, với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình, sông Hương là người tình dịu dàng và chung thuỷ. Điều này được diễn tả trong một phát hiện thú vị của tác giả: “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”. Cũng theo tác giả, khúc quanh thật bất ngờ đó, tựa như một “nỗi vương vấn”, và dường như còn có cả “một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”...
Câu 13: Từ “thảm”, “chân” trong các ví dụ sau đây được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
a) Tấm thảm trải sàn này đẹp quá!
b) Tôi yêu những thảm lá vàng tuyệt đẹp ở nơi này.
c) Dưới chân đồi là một ngôi nhà tuyệt đẹp.
d) Anh ấy đã đem về vinh quang cho Tổ quốc bằng đôi chân to khoẻ của mình.
Trả lời:
a) Thảm ở ví dụ này mang nghĩa gốc, chỉ “hàng dệt bằng sợi to, thường có hình trang trí, dùng trải trên lối đi, trên sàn nhà”.
b) Thảm trong trường hợp này là nghĩa chuyển, chỉ “lớp lá cây dày phủ trên mặt đất”.
c) Chân trong ví dụ này là nghĩa chuyển, chỉ phần dưới của một sự vật.
d) Chân trong trường hợp này mang nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của con người, nằm ở dưới bụng.
Câu 14: Chọn ba chú thích giải thích nghĩa của từ trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) và cho biết mỗi chú thích đã giải nghĩa từ theo cách nào.
Trả lời:
Ví dụ:
– Mô tê (từ ngữ địa phương miền Trung): đâu đó.
=> Cách giải thích nghĩa: Dùng một từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. Cách giải thích này đã xác định rất rõ phạm vi sử dụng của từ mô tê là ở một số địa phương miền Trung.
– Lưu tốc: tốc độ chảy của dòng nước.
=> Cách giải thích nghĩa của từ: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
– Biền: bãi lầy ở ven sông, khi triều lên thì ngập nước.
=> Cách giải thích nghĩa của từ: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
Câu 15: Theo bạn, phần giải thích nghĩa các từ ấp iu và âm u dưới đây đã chính xác chưa? Vì sao?
- a. Ấp iu: ôm ấp.
- b. Âm u: tối tăm.
- a. Không thể chỉ dùng từ ôm ấp để giải thích nghĩa của từ ấp iu, vì ấp iu không chỉ có nghĩa là ôm ấp mà còn có thêm nghĩa nâng niu. Do vậy, nếu chỉ dùng từ ôm ấp để giải thích nghĩa của từ ấp iu là chưa đủ.
- b. Không thể chỉ dùng từ tối tăm để giải thích nghĩa của từ âm u, vì sự khác biệt lớn nhất giữa âm u và tối tăm là: Nếu âm u dùng để chỉ nói về khung cảnh “thiếu ánh sáng tự nhiên, gây một cảm giác nặng nề” (núi rừng âm u, bầu trời âm u,... ,...) thì tối tăm lại là từ đa nghĩa dùng để miêu tả nhiều đối tượng (bầu trời, nhà cửa, hoàn cảnh sống, đầu óc,...).
- a. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả.
- b. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương toả đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ toả vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập loè trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được.
- c. Những chiếc lá non đu đưa trong gió tưởng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh cao u tịch.
- a. bồn chồn
- b. trầm mặc
- c. viễn xứ
- d. nhạt hoét
Câu 19: “Cô em gái của tôi sống xa Tổ quốc đã hai chục năm có lẻ. Mỗi lần gọi điện về, nó lại hỏi con đường ven Hồ Gươm mùa này lá đã rụng? Lạ thế! Mùa nào cũng hỏi như vậy. Làm cho người ở nhà thấy thương. Cứ trả lời bừa rằng đang ngổn ngang vàng rượi sắc lá ven hồ. Lá của những cây sấu cổ thụ ở phía đường Đinh Tiên Hoàng. Lá bằng lăng, lá bàng đỏ chói trên đường Lê Thái Tổ. Thực ra thì chưa bao giờ những loại lá ấy rụng cùng một lúc với nhau. Cây cơm nguội vàng và cây bàng lá đỏ... nhiều khi rụng lá cách nhau cả đến... một mùa thu!”
Phân tích đoạn văn trên.
Trả lời:
- Câu chuyện về em gái của tác giả: tô đậm thêm vẻ đẹp của mùa lá rụng - Câu chuyện về em gái của tác giả: tô đậm thêm vẻ đẹp của mùa lá rụng
- Tính chất bút kí: liệt kê các loại cây, lá (lá bằng lăng, lá bàng, cây cơm nguội vàng, cây bàng); đưa ra thông tin về thời gian rụng lá - Tính chất bút kí: liệt kê các loại cây, lá (lá bằng lăng, lá bàng, cây cơm nguội vàng, cây bàng); đưa ra thông tin về thời gian rụng lá
- Bộc lộ cảm xúc: “Lạ thế!”, “đến … một mùa thu”,… - Bộc lộ cảm xúc: “Lạ thế!”, “đến … một mùa thu”,…
è Tính chất tự sự kết hợp với trữ tình
Câu 20: “Những tưởng vô duyên đến như cây xà cừ là cùng. Cứ như người đàn bà phổng phao nhạt hoét. Chỉ được mỗi ưu điểm về kích thước. Và cũng lại là nhược điểm. Mùa mưa bão rất mất công cắt tỉa bớt cành phòng khi bị đổ. Nhưng không hẳn thế. Thân hình cường tráng và lá cành rậm rạp đến thế của cây lại vô cùng yếu mềm trước một heo may đến sớm. Ngập cả lối đi những lá xanh chen lẫn lá vàng làm nên một mùa thu quyến rũ từng bước chân người”
Hãy phân tích đoạn văn trên.
Trả lời:
- Tác giả nhân hoá, coi cây xà cừ như một con người với những đặc điểm: vô duyên, phổng phao, nhạt hoét, thân hình cường tráng, yếu mềm - Tác giả nhân hoá, coi cây xà cừ như một con người với những đặc điểm: vô duyên, phổng phao, nhạt hoét, thân hình cường tráng, yếu mềm
- Tính chất bút kí: đưa ra các thông tin về kích cỡ, đặc điểm tán lá, sức tác động đến cảnh quan của cây xà cừ - Tính chất bút kí: đưa ra các thông tin về kích cỡ, đặc điểm tán lá, sức tác động đến cảnh quan của cây xà cừ
- Tính chất trữ tình, lồng ghép cảm xúc: “đến như … là cùng”, “chỉ được”,… - Tính chất trữ tình, lồng ghép cảm xúc: “đến như … là cùng”, “chỉ được”,…
Câu 21: Em hãy nêu giá trị nội dung “Trăng sáng đầm sen”
Trả lời:
Văn bản ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, con người trong đêm trăng sáng; đặc biệt là vẻ đẹp của đầm sen được tác giả khắc họa rõ nét thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn trắc ẩn của tác giả.
Câu 22: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật “Trăng sáng đầm sen”
Trả lời:
Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ được sử dụng giàu tính nghệ thuật, đồng thời có sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…
Câu 23: Xác định chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản “Cõi lá”
Trả lời:
- Chủ đề của văn bản: Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội gắn với từng mùa cây thay lá trong hiện tại và kí ức. - Chủ đề của văn bản: Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội gắn với từng mùa cây thay lá trong hiện tại và kí ức.
- Đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản: - Đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản:
+ Sự sống của con người luôn gắn bó hữu cơ với thiên nhiên. + Sự sống của con người luôn gắn bó hữu cơ với thiên nhiên.
+ Thiên nhiên không chỉ làm đẹp cảnh quan mà còn giúp tâm hồn con người thêm phong phú, cân bằng, tươi mới. + Thiên nhiên không chỉ làm đẹp cảnh quan mà còn giúp tâm hồn con người thêm phong phú, cân bằng, tươi mới.
+ Nhắc nhở mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ, gìn giữ thiên nhiên. + Nhắc nhở mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ, gìn giữ thiên nhiên.
Câu 24: Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.
Trả lời:
Các từ chỉ vị giác là: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... Một số ví dụ trong đó các từ này chuyển nghĩa để chỉ:
– Đặc điểm của âm thanh, lời nói:
+ Nói + Nói ngọt lọt đến xương.
+ Một câu nói + Một câu nói chua chát.
+ Những lời mời + Những lời mời mặn nồng, thắm thiết.
– Mức độ của tình cảm, cảm xúc:
+ Tình cảm + Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi rất xúc động.
+ Nó đã nhận ra nỗi + Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình.
+ Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện + Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện bùi tai.
Câu 25: Việc tác giả có những phát hiện đặc biệt về sông Hương đã đem đến cho bạn bài
học gì về cách quan sát, cảm nhận cuộc sống xung quanh?
Trả lời:
Hãy trả lời theo quan điểm của em. Ví dụ:
– Muốn có được những phát hiện về cảnh sắc thiên nhiên, vạn vật quanh mình, chúng ta cần nuôi dưỡng một tình yêu tha thiết, mê đắm và hoà mình trọn vẹn với thiên nhiên để cảm nhận từng vẻ đẹp độc đáo của vạn vật.
- Cần tiếp cận, khám phá vạn vật ở nhiều góc độ khác nhau để nhìn nhận đối tượng một cách toàn diện hơn. - Cần tiếp cận, khám phá vạn vật ở nhiều góc độ khác nhau để nhìn nhận đối tượng một cách toàn diện hơn.
– Trong quá trình khám phá thiên nhiên, cần kết hợp với việc tìm hiểu tri thức về đối tượng để có điều kiện khám phá, phát hiện những khía cạnh độc đáo của thiên nhiên.
Câu 26: Hãy phân tích những vẻ đẹp khác nhau của dòng sông Hương dưới ngòi bút của nhà văn và đặt tên cho những vẻ đẹp ấy.
Trả lời:
Qua bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?, có thể thấy tác giả đã phát hiện ra nhiều vẻ đẹp khác nhau của sông Hương bằng hai cách tiếp cận dòng sông này:
– Một là trực tiếp quan sát, tìm hiểu sông Hương từ thượng nguồn của nó tới khi nó xuôi về kinh thành Huế, qua nhiều phong cảnh khác nhau.
– Hai là gián tiếp tìm hiểu qua thơ văn của Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu.
a) Các vẻ đẹp của sông Hương được phát hiện từ cách tiếp cận thứ nhất: Nhờ óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện ra nhiều vẻ đẹp khác nhau của sông Hương, đồng thời đặt tên luôn cho những vẻ đẹp ấy. Chẳng hạn, ở thượng nguồn, sông Hương có vẻ đẹp "phóng khoáng man dại" như một cô gái Di-gan. Khi ra khỏi rừng, nó lại trở nên "dịu dàng và trí tuệ", "mềm như tấm lụa" ; qua Tam Thai, Vọng Cảnh, nó lại luôn luôn đổi màu "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" ; đến những vùng rừng thông u tịch, những lăng tẩm vua chúa, nó lại có vẻ đẹp "trầm mặc", "như triết lí, như cổ thi" ; có lúc giảm lưu tốc, nó chỉ còn là "mặt hồ yên tĩnh" ; rời khỏi kinh thành, xuôi về Cồn Hến, nó là dòng sông "quanh năm mơ màng trong sương khói",...
b) Các vẻ đẹp của sông Hương được phát hiện từ cách tiếp cận thứ hai qua thơ văn: ở đây, sự phát hiện khác nhau về vẻ đẹp của sông Hương phụ thuộc vào tư tưởng và phong cách mỗi nhà thơ (Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu, Nguyễn Du). Đúng như tác giả viết, nó "không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ".
Câu 27: Em có nhận xét gì về đặc sắc của những cách ví von, so sánh sau đây của tác giả:
- "[...] phía đó, nơi cuối đường, nó (sông Hương) đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non". - "[...] phía đó, nơi cuối đường, nó (sông Hương) đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non".
- "Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng "vàng" không nói ra của tình yêu". - "Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng "vàng" không nói ra của tình yêu".
- "Sông Hương là vậy, là dòng sông [...] của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc". - "Sông Hương là vậy, là dòng sông [...] của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc".
Trả lời:
- Chiếc cầu trắng nhìn từ xa mà ví với vành trăng non thì thật tuyệt vời. Có màu sắc chiếc cầu, có ánh sáng bầu trời, có nét dịu dàng duyên dáng của cô gái Huế. Có một cái gì bừng sáng nhưng không chói gắt ở chân trời xa, thể hiện một niềm vui mà không ồn ào. - Chiếc cầu trắng nhìn từ xa mà ví với vành trăng non thì thật tuyệt vời. Có màu sắc chiếc cầu, có ánh sáng bầu trời, có nét dịu dàng duyên dáng của cô gái Huế. Có một cái gì bừng sáng nhưng không chói gắt ở chân trời xa, thể hiện một niềm vui mà không ồn ào.
- So sánh "[...] như một tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu" biểu hiện sự thuận tình mà không nói ra vì e lệ. Thực ra tình yêu có cách nói riêng, có tiếng "vâng" riêng của nó, chẳng hạn một cách chớp mắt, một cách cúi đầu như thế nào đó. Đây là một cách diễn đạt tinh tế của tác giả về cái vẻ tình tứ mà kín đáo của những cô gái Huế. - So sánh "[...] như một tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu" biểu hiện sự thuận tình mà không nói ra vì e lệ. Thực ra tình yêu có cách nói riêng, có tiếng "vâng" riêng của nó, chẳng hạn một cách chớp mắt, một cách cúi đầu như thế nào đó. Đây là một cách diễn đạt tinh tế của tác giả về cái vẻ tình tứ mà kín đáo của những cô gái Huế.
- "Sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc" – sử thi là chiến công, là cái hùng thường đi với màu đỏ. Nhưng sông Hương là "sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc" – sử thi mà trữ tình, hùng ca mà cũng là bản tình ca dịu dàng tươi mát, đó là nét độc đáo của Huế. - "Sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc" – sử thi là chiến công, là cái hùng thường đi với màu đỏ. Nhưng sông Hương là "sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc" – sử thi mà trữ tình, hùng ca mà cũng là bản tình ca dịu dàng tươi mát, đó là nét độc đáo của Huế.
Câu 28: Hãy chọn từ ngữ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau và giiar thích lí do.
a) “Nhật kí trong tù” ……………. một tấm lòng yêu nước. (phản ánh, thể hiện, bộc lộ, canh cánh, biểu hiện, biểu lộ)
b) Anh ấy không ……………. gì đến việc này. (dính dấp, quan hệ, can dự, liên hệ, liên can, liên luỵ)
c) Việt Nam muốn làm …………… với tất cả các nước trên thế giới. (bầu bạn, bạn hữu, bạn, bạn bè)
Trả lời:
a) Chọn canh cánh vì:
– Các từ khác, nếu dùng, chỉ nói đến một tấm lòng nhớ nước như một đặc điểm nội dung của tác phẩm Nhật kí trong tù.
– Từ canh cánh khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên của tác giả Hồ Chí Minh. Khi dùng từ canh cánh thì cụm từ chủ ngữ "Nhật kí trong tù" được chuyển nghĩa: không chỉ thể hiện tác phẩm, mà còn biểu hiện con người, tức tác giả (nhân hoá Nhật kí trong tù).
b) Chỉ có thể dùng ở câu này từ: liên can. Còn các từ khác không phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp.
c) Các từ bầu bạn, bạn hữu, bạn, bạn bè đều có nghĩa chung là bạn, nhưng khác nhau ở chỗ:
– bầu bạn có nghĩa khái quát, chỉ cả một tập thể nhiều người, lại có sắc thái gần gũi của khẩu ngữ. Ở câu văn trong bài, chủ ngữ nói đến Việt Nam (số ít) nên không thể dùng từ bầu bạn.
– bạn hữu lại có ý nghĩa cụ thể, chỉ những người bạn thân thiết, cho nên không phù hợp để nói về quan hệ giữa các quốc gia.
– bạn bè cũng có nghĩa khái quát và còn có sắc thái thân mật, nhưng Việt Nam (số ít) nên không thể dùng từ này.
è Do vậy, câu này chỉ có thể điền từ bạn.
Câu 29: Chỉ ra một vài biểu hiện của nét đẹp văn hoá được thể hiện trong văn bản.
Trả lời:
Một vài biểu hiện của nét đẹp văn hoá thể hiện trong văn bản:
- Con người sống gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. Họ dõi theo thiên nhiên, nắm được quy luật thay lá của mỗi loài cây. Từng loại cây, lá lại mang tới nét vẻ riêng cho cảnh sắc Hà Nội. - Con người sống gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. Họ dõi theo thiên nhiên, nắm được quy luật thay lá của mỗi loài cây. Từng loại cây, lá lại mang tới nét vẻ riêng cho cảnh sắc Hà Nội.
– Thiên nhiên làm cuộc sống con người thêm tươi đẹp, trữ tình, lãng mạn. Người Hà Nội thích dạo chơi, ngắm nhìn mỗi loại lá khi chuyển mùa, vui sướng đi trong miên man “cõi lá”.
- Thiên nhiên là nơi lưu giữ kí ức đẹp đẽ về quê hương, Tổ quốc, khiến con người thêm yêu Tổ quốc, quê hương mình. - Thiên nhiên là nơi lưu giữ kí ức đẹp đẽ về quê hương, Tổ quốc, khiến con người thêm yêu Tổ quốc, quê hương mình.
Câu 30: Em có nhận xét gì về đặc điểm của cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Trả lời:
Qua bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?, thấy hiện lên đậm nét hình ảnh của cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường với những đặc điểm nổi bật sau :
– Uyên bác (có một vốn hiểu biết phong phú về lịch sử, về văn hoá, nghệ thuật của Huế);
– Tinh tế, tài hoa, một nhà thơ thật sự trong văn xuôi viết về sông Hương và Huế;
– Giàu trí tưởng tượng (thể hiện ở những liên tưởng, so sánh rất độc đáo);
– Yêu tha thiết sông Hương và cố đô Huế.