Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 7 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Giải phương trình

Trả lời:

Bình phương 2 vế của phương trình ta được :

x2 – 5x + 4 = x + 11

ó x2 – 6x - 7 = 0

ó (x +1)( x – 7) = 0

ó x = - 1 hoặc x = 7

Thử lại ta thấy x = -1 (thỏa mãn) ; x = 7 ( thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = -1 ; x = 7

Bài 2: Giải phương trình

Trả lời:

Bình phương hai vế của phương trình ta được :

x2 + 4x + 5 = 2x2 - 6x - 6

ó x2 – 10x – 11 = 0

ó ( x – 11)( x + 1) = 0

ó x = 11 hoặc x = -1

Thử lại ta thấy đều thỏa mãn

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 11 ; x = -1

Bài 3: Giải phương trình   = 2x - 4

Trả lời:

+) 2x – 4 ≥ 0 ó x ≥ 2 (1)

+) Bình phương hai vế của phương trình ta được

    11x2 – 35x – 20 = 4x2 – 16x + 16

ó 7x2 – 19x – 36 = 0

ó ( 7x + 9)(x -4) = 0

ó x =   hoặc x = 4 ( 2)

Từ ( 1) và (2) => x = 4

Thử lại ta thấy x = 4 thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm là x = 4

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Giải phương trình ( x + 1)( x + 4) – 3.  = 6

Trả lời:

( x + 1)( x + 4) – 3.  = 6

ó x2 + 5x – 2 – 3.  = 0

Đặt t =   ( t ≥ 0) => t2 = x2 + 5x + 2  => t2 – 2 = x2 + 5x

=> ( t2 – 2) – 2 – 3t = 0 ó t2 – 3t – 4 = 0 ó t = 4 hoặc t = -1 ( loại)

t = 4 =>  = 4 ó x2 + 5x + 2  = 16 ó x2 + 5x – 14 = 0 ó x = -7 ; x = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-7; 2}

Bài 2: Giải phương trình :  = |x – 4|

Trả lời:

Bình phương hai vế phương trình ta có :

3x2 – 9x – 5 = x2 – 8x + 16

ó 2x2 – x – 21 = 0

ó x = -3 hoặc x =

Thử lại ta thấy x = -3 ; x =  đều thỏa mãn

Vậy phương trình có nghiệm x = -3 hoặc x =

Bài 3: Giải phương trình :          x2 +  = 42

Trả lời:

Đặt t =  ( t ≥ 0)

=> t2 – 30 + t = 42

ó t2 + t – 72 = 0

ó ( t + 9)(t – 8) = 0

ó t = -9 (loại) ; t = 8 ( thỏa mãn)

Với t = 8 =>  = 8 ó x2 + 30 = 64 ó x2 = 34 ó x = ±

Thử lại ta thấy thỏa mãn

Vậy x = ±  là nghiệm của phương trình.

Bài 4: Giải phương trình :         ( x – 4)  = x2 - 16

Trả lời:

( x – 4)  = x2 - 16

ó ( x – 4)  = ( x – 4)( x + 4)

ó ( x – 4) [ – ( x + 4)] = 0

ó x – 4 = 0 hoặc  – ( x + 4) = 0

+) x – 4 = 0 ó x = 4

+)  – ( x + 4 ) = 0

ó  = x + 4  

ó 3x2 + 7 = x2 + 8x + 16 và x ≥ -4

ó 2x2 – 8x – 9 = 0 và x ≥ -2

ó x =  hoặc x =  và x ≥ -2

Thử lại ta thấy đều thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4; ; }

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Tính tổng các nghiệm của phương trình  = x2 + x - 6

Trả lời:

 = x2 + x - 6

ó x2 + x  + 6 -  – 12 = 0

ó ()2 -  – 12 = 0

ó  = -4 ( loại) hoặc  = 3

ó x2 + x + 6 = 9 ó x2 + x – 3 = 0

Theo định lý Vi -ét ta có x1+ x2 = -1

Vậy tổng hai nghiệm của phương trình bằng – 1

Bài 2 : Tìm nghiệm của phương trình  +  = 1

Trả lời:

Điều kiện 3 – x ≥ 0  và x – 9 > 0 ó x ≤ 3 và x > 9 ( vô nghiệm)

Hệ điều kiện vô nghiệm => phương trình vô nghiệm.

Bài 3: Giải phương trình  +  = 2x – 12 + 2.

Trả lời:

Điều kiện x ≥ 3

Đặt t =  +  ( t ≥ 0)

=> t2 = 2x + 2.

Ta có phương trình : t = t2 – 12 ó t = -3 ( loại) hoặc t = 4

t = 4 => 2x + 2. = 16

ó = 8 – x

ó 8 – x ≥ 0 ; x2 – 9 = 64 – 16x + x2

ó x ≤ 8 ; x = 4,5625 ó x = 4,5625

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4,5625}

Bài 4: Tìm số giao điểm giữa đồ thị hàm số y =  và đường thẳng y = x - 3

Trả lời:

Giao điểm giữa đồ thị hàm số y =  và đường thẳng y = x – 3 là nghiệm của phương trình  = x – 3

ó 3x – 4 = ( x – 3)2 ; x – 3 ≥ 0

ó x2 – 9x + 13 = 0 ; x ≥ 3

ó x =  hoặc x =  ; x ≥ 3

ó x =  ( thỏa mãn)

Vậy đồ thị hàm số y =  và đường thẳng y = x – 3 có 1 giao điểm chung.

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Tỉnh tổng các nghiệm của phương trình  - 3. = 18

Trả lời:

Đặt t =  ; t ≥

Ta có phương trình : t2 – 3t +18 = 0

ó t = 6 ( thỏa mãn điều kiện) hoặc t = -3 ( không thỏa mãn)

Với t = 6 =>  = 6 ó x2 + 1247 = 1296 ó x = ± 7

Thử lại thấy thỏa mãn => tổng các nghiệm của phương trình bằng 0

Bài 2: Giải phương trình  = 1 +

Trả lời:

Đặt t =  => t3 = x + 7 => t3 – 7 = x

Ta có phương trình : t = 1 +

ó  = t – 1

ó t – 1 ≥ 0 ; t3 – 7 = t2 – 2t + 1

ó t ≥ 1 ; t3 – t2 + 2t – 8 = 0

ó t ≥ 1 ; ( t – 2)(t2 + t + 4) = 0

ó t = 2

=>  = 2 => x + 7 = 8 ó x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}

Bài 3: Xét nửa đường tròn đường kính MN = 10. Xét điểm B ( không trùng hai điểm M, N) di động trên nửa đường tròn và hình chiếu của B trên đoạn MN là điểm A, vẽ hình chữ nhật ABCD với C cũng thuộc nữa đường tròn. Tìm độ dài AI biết chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 22.

Trả lời:

Đặt AI = x ( 0 < x < 5) => AD = 2x

Tam giác ABC vuông tại A => AB =

Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 2.( AB + AD) = 22

ó 2. + 4x = 22

ó  = 11 – 2x

ó 25 – x2 = 121 – 44x + 4x2  ; 11 – 2x ≥ 0

ó 5x2 – 44x + 96 = 0 ; x ≥

ó x =  hoặc x = 4 ; x ≥

Thử lại thấy thỏa mãn

Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và I là   hoặc 4

Bài 4 : Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ điểm A trên bờ đến một điểm B trên một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km. Giá để xây đường ống trên bờ là 50000 USD /km và đường ống dưới nước là 130 000 USD/ km. Điểm B’ là điểm trên bờ biển sao cho BB’ vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ A đến B’ là 9 km. Biết rằng chi phí làm đường ống này là 1170000 USD. Tính khoảng cách giữa vị trí A và C.

Trả lời:

Đặt B’C = x ( 0 ≤ x ≤ 9) => BC =

Tổng chi phí làm đường ống là : 50 000. (9 – x) + 130 000.  = 1 170 000

ó 5.(9 – x) + 13. = 117

ó 13. = 5x + 72

ó 5x + 72 ≥ 0 ; 169.(36 + x2 ) = 25x2 + 720x + 5184

ó x ≥  ; 144x2 – 720x + 900 = 0

ó x =

B’C =  = 2,5 => AC = 9 – 2,5 = 6,5 (km)

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay