Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 5 Bài 3: Tích của một số với một vectơ

Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 5 Bài 3: Tích của một số với một vectơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 3: TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ   (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Cho đoạn thẳng MN. Lấy điểm I trên đoạn thẳng MN sao cho NI = 2. MI.

Biểu diễn vectơ  , theo

Trả lời:

 =   . ;  = .

Bài 2: Cho hình bình hành HIJK. Xác định vectơ  = 7. + 7.

Trả lời:

 = 7. + 7. = 7. ( + ) = 7.

Bài 3: Cho tam giác EDF có trung tuyến FH và trọng tâm G. Biểu thị vectơ  , theo

Trả lời:

 =   . ;  = .

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh với mọi điểm O bất kì ta có  =  + )

Trả lời:

 =  +  ;  =  +  => 2. =  +  + (  + ) =  +

=>  =  + )

Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi E, F là hai điểm được xác định như sau :  = 2.; 3. + 2. = . Biểu diễn  theo ,

Trả lời:

 =  +  = (-2). + .  

Bài 3: Cho tam giác ABC. Điểm M là trung điểm AB và N là điểm trên AC sao cho NA = 2.NC. Gọi K là trung điểm MN. Phân tích  theo ,

Trả lời:

 = . ( + ) = . ( +. ) =  + .

Bài 4 : Cho tam giác OAB với M, N là trung điểm của OA, OB. Tìm m, n sao cho  = m. + n.

Trả lời:

 =  -  =   -  .. Vậy m = 1 ; n = -

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho điểm G là trọng tâm tứ giác ABCD và A′, B′, C′ , D′ lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD , ACD , ABD và ABC. Chứng minh rằng G là điểm chung của các đoạn thẳng AA′ , BB′ , CC′ và DD′.

Trả lời:

G là trọng tâm tứ giác ABCD =>  +  +  +  =

A’ là trọng tâm tam giác BCD =>  +  +  = 3.

=>  = (-3).  => G; A và A’ thẳng hàng

Chứng minh tương tự :  = (-3).  ;  = (-3). ;  = (-3).

=> G, B, B’ thẳng hàng ; G, C, C’ thẳng hàng ; G, D, D’ thẳng hàng

Vậy G là điểm chung của 4 đoạn AA’, BB’, CC’, DD’

Bài 2: Cho tam giác ABC . Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua B , B′ là điểm đối xứng với B qua C và C′ là điểm đối xứng với C qua A . Chứng minh rằng các tam giác ABC và A′B′C′ có cùng trọng tâm.

Trả lời:

 +  +  = 2. + 2. + 2. =2.( +  + ) =

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC =>  +  +  =

=>  +  +  +  +  +  =

⬄ +  +  = => G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’

Vậy hai tam giác ABC và A′B′C′ có cùng trọng tâm.

Bài 3 : Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Biểu diễn  ;  theo  =  ;  =

Trả lời:

+) G là trọng tâm =>  +  +  =  =>  = -  -   = -  -

+)  =  -   = -  -  -  = -  - 2

+)  =  -  =  – (-  - ) = 2. +

Bài 4 : Cho ΔABC có 3 trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh  +  +  =

Trả lời:

Vì M, N, P là trung điểm 3 cạnh

=>  +  +  = . ( + ) + . ( + ) + . ( + )

= . ( + ) + . ( + ) + . ( + ) =

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Cho ΔABC , với điểm M bất kì hãy chứng minh  = + 4.  - 5.  không phụ thuộc vào vị trí điểm M.

Trả lời:

 = + 4.  - 5.  = ( + ) + 4. ( + ) – 5.  =  +4.

=>  không phụ thuộc vào vị trí điểm M.

 

Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi A’, B’, C’ là các điểm xác định bởi 2023. + 2024.   = ; 2023. + 2024.   = ; 2023. + 2024.   = . Chứng minh hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm.

Trả lời:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC =>  +  +  =

  1. + 2024. =  ⬄ 2023.( +  ) + 2024.( +  ) =  

⬄ 4047. + 2023. + 2024.  =

Tương tự ta có :

  1. + 2023.+ 2024.  =
  2. + 2023.+ 2024.  =

=> 4047.( +  + ) + 2023. ( +  + ) + 2024. ( +  + ) =

⬄  +  +  =  ⬄  +  +  =

=>  +  +  +  +  +  =

⬄ +  +  = => G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’

Vậy hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm.

Bài 3: Điểm M được gọi là điểm chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ≠ 1. Nếu  = k. , chứng minh rằng với mọi điểm O thì  =

Trả lời:

 = k.  ⬄  = k. ( ) ⬄ ( 1 – k). =  k.

Vì k ≠ 1 =>  =

Bài 4: Một đường thẳng cắt cạnh DA, DC và đường chéo DB của hình bình hành ABCD tại E, F, M. Biết rằng  = m.  ;  = n.  (m, n > 0) . Hãy biểu diễn  qua  và m, n

Trả lời:

Đặt  = x.  ;  = y.

 =  +  =>  = x.  + x.

 =  -  =  x.  + x.  - m.  = (x-m). + x.

 =  -  = x. + (x-n).

 = y.  ⬄ (x-m). + x.  = xy. + y(x-n).

 và  không cùng phương => x – m = xy ; x = y.(x-n) => y =  ; x =

Vậy  = .  

=> Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo bài 3: Tích của một số với một vectơ (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay