Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 3 Bài 1: Hàm số và đồ thị

Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 3 Bài 1: Hàm số và đồ thị. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 1 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ  (15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)

Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số y =

Trả lời:

Hàm số xác định ó 6x – 24 ≠ 0  ó x ≠ 4

Vậy TXĐ D = R \ {4}

Bài 2: Cho hàm số h(x) = 2x2 - 4x + 3 . Tính giá trị của h(x) tại x = 0 ; x = -1; x = 5

Trả lời:

h(0) = 2.02 - 4.0 +3 = 3

h(-1) = 2.(-1)2 - 4.(-1) + 3 = 9

h(5) = 2. 52  – 4. 5 + 3 = 33

Bài 3: Cho hàm số y = x3 – 3x + 6 . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số :

                             M( 0; 6) ; N(1; -5) ; Q(-2; 4)

Trả lời:

+) 03 – 3.0 + 6 = 6 => đồ thị hàm số đi qua điểm M

+) 13 – 3.1 + 6 = 4 => đồ thị hàm số không đi qua điểm N

+) (-2)3 – 3.(-2) + 6 = 4 => đồ thị hàm số đi qua điểm Q

2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)

Bài 1: Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = 7x + 93 trên R

Trả lời:

Xét T =  =  = 7 > 0

=> Với x2 > x1 thì f (x2) > f(x1) => hàm số đồng biến trên R

Bài 2: Cho hàm số 

Tính các giá trị f(2) ; f(5) ; f( -5); f(1000)

Trả lời:

f(2) = 2. 2 + 1 = 5;                                      f(5) = -3

f(-5) = 2.( -5) + 1 = -9;                      f(1000) = -3

Bài 3: Tìm tập xác định của y =  +

Trả lời:

Hàm số xác định ó 4x – 32 ≥ 0 và 15 – x ≥ 0 ó x ≥ 8 ; x ≤ 15 ó 8 ≤ x ≤ 15

TXĐ D = [8; 15]

Bài 4: Cho hàm số y = 2x + 4 .

  1. a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
  2. b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm: A(−1;2) , B(2;7),C(2023;2024). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên?

Trả lời:

  1. a) Khi x = 0 thì y = 4 ; khi y = 0 thì x = −2. Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 4 là đường thẳng cắt trục Oy tại điểm (0;4) , cắt trục Ox tại điểm (−2;0)
  2. b) x = −1 => y = 2 ; x = 2 => y = 8; x = 2023 => y = 4050

Vậy điểm A(−1;2) thuộc đồ thị hàm số ; điểm B( 2; 7) và điểm C(2023;2024) không thuộc đồ thị hàm số.

3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)

Bài 1: Hàm số y =  có tập xác định D = R \{a; b}. Tính M = a3 + b3 – 4ab

Trả lời:

Hàm số xác định ó x2 – 5x + 4 ≠ 0

Gọi a; b là 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 4 = 0

Theo định lý Vi – ét ta có : a + b = 5 ; a.b = 4

M =  a3 + b3 – 4ab = ( a + b)3 – 3ab.( a + b) – 4ab = 53 – 3.4.5 – 4.4 = 49

Vậy M = 49

Bài 2: Tìm m để hàm số xác định trên R : y =

Trả lời:

Hàm số xác định ó x2 – 6x + m – 2 > 0 ó ( x – 3)2 + m – 11 > 0

Để hàm số xác định  x  R ó m – 11 > 0 ó m > 11

Bài 3 : Cho hàm số f(x) =  . Tính giá trị của biểu thức

K = f(-2) +f(-1) + f(1) +f(2) + f(3)

Trả lời:

TXĐ D = [-4; 4] \ {0}

∀x ∈ D thì – x ∈ D

f( -x) =  = -  = - f(x) => f(x) + f (- x) = 0

=> K = f(-2) +f(-1) + f(1) +f(2) + f(3)

          = f(-2) + f(2) + f(-1) +f(1) + f(3) = f(3) =  

Bài 4 : Một cửa hàng nhân dịp Black Friday có chương trình giảm giá : nếu mua chiếc áo thứ hai trở đi sẽ được giảm 20% so với giá ban đầu. Biết giá chiếc áo đầu là 300000 đồng

  1. a) Gọi x là số đôi giày đã mua ; y là số tiền phải trả. Hãy biểu diễn y theo x
  2. b) Tính số tiền phải trả khi mua 5 chiếc áo

Trả lời:

  1. a) Giá tiền chiếc áo thứ hai trở đi là : 300000 – 300000. 20% = 240000 ( đồng)

    Số tiền phải trả tính theo công thức :

          y = 300000 + 240000. ( x – 1) = 240000 x + 60000 ( đồng)

  1. b) Số tiền phải trả khi mua 5 chiếc áo là : 240000. 5 + 60000 = 1260000 ( đồng)

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)

Bài 1: Tìm m để hàm số y =  + xác định trên ( -1; 0)

Trả lời:

Hàm số xác định ó x – m > 0 ; - x + 2m + 6 ≥ 0

                          ó x > m ; x ≤ 2m + 6 ó m < x ≤ 2m + 6

Hàm số xác định trên ( -1; 0) ó m ≤ -1 ; 2m + 6 ≥ 0 ó -3 ≤ m ≤ -1

Bài 2: Cho hai hàm số f(x) = 2x – 4 và g(x) = x2 + 13. Hãy xác định hàm f(g(x)) và g(f(x)).

Trả lời:

f(g(x)) = 2.(x2 + 13) – 4 = 2x2 + 22

g(f(x)) = (2x – 4)2 + 13 = 4x2 – 16x + 29

Bài 3: Một công ty dịch vụ cho thuê xe ô tô vào dịp Tết : khách thuê tối thiểu 3 ngày ( mùng 1 ; 2; 3) với giá 1 200 000 đồng / ngày; những ngày còn lại ( nếu khách còn thuê) sẽ tính giá 800 000 đồng / ngày. Gọi T là tổng số tiền phải trả; x là số ngày thuê.

  1. a) Viết biểu thức tính T theo x
  2. b) Một khách hàng thuê xe trong 7 ngày Tết thì phải trả bao nhiêu tiền ?

Trả lời:

  1. a) T = 1 200 000 .3 + 800 000. ( x – 3) = 1 200 000 + 800 000.x ( x ≥ 3)
  2. b) Số tiền phải trả khi thuê 7 ngày Tết là : 1 200 000 + 800 000. 7 = 6 800 000 ( đồng)

Bài 4 : Tìm a để hàm số y =  xác định với mọi x ∈ [-1; 1]

Trả lời:

Hàm số xác định ó x + 3a – 2 ≥ 0 ; a + 2 – x ≥ 0 ó x ≥ 2 – 3a ; x ≤ a + 2

+) TH1 : 2 – 3a > a + 2 ó a < 0 => TXĐ D = ⊘ không chứa đoạn [-1; 1]

+) TH2 : 2 – 3a ≤ a + 2 ó a ≥ 0 => TXĐ D = [ 2 – 3a; a + 2]

Hàm số xác định với mọi x ∈ [-1; 1] ó [-1; 1] ⸦ [ 2 – 3a; a + 2]

ó 2 – 3a ≤ -1 ; 1 ≤ a + 2 ó a ≥ 1 ; a ≥ -1 ó a ≥ 1

=> Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo bài 1: Hàm số và đồ thị (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay