Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 5 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 5 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 4: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (15 CÂU)1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác đều MNP cạnh 2a. Tính .
Trả lời:
. = |. ||.cos (; ) = MN. MP.cos 600 = 2a.2a. = 2a2
Bài 2: Cho hai vectơ , thỏa mãn = 3; | | = 2; . = -3 . Xác định góc giữa 2 vectơ ,
Trả lời:
cos (, ) = = = => (, ) = 1200
Bài 3: Cho tam giác HJK vuông cân tại K có HJ = a; Tính .
Trả lời:
HJ = a => HK = JK = a
. = JK. JH.cos 450 = a.a . = a2
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính (+ ). ( + )
Trả lời:
(+ ). ( + ) = .( + ) = . + .
= 0 + AC. BC.cos 450 = a . a . = a2
Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn BC = 3a , đáy nhỏ AD = a , đường cao AB = 2a. Tính .
Trả lời:
. = ( - ).( - ) = . - . - . + .
= | . |.cos 00 – 0 – 0 - 2 = BC. AD – AB2 = 3a.a – 4a2 = - a2
Bài 3: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và H là trung điểm BC. Tính .
Trả lời:
Tam giác ABC đều => = 300 => (, ) = 1500
. = AH. CA.cos (, ) = .a.cos 1500 = -
Bài 4 : Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Tính .
Trả lời:
E là điểm đối xứng của D qua C => DE = 2a
. = ( + . = . + = 0 + DE. AB.cos 00 = 2a2
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho . = .
Trả lời:
. = . ⬄ . - . = 0
⬄ . ( - ) = 0 ⬄ . = 0 ⬄ AB ⊥ CM
Tập hợp các điểm M là đường thẳng qua C vuông góc với AB.
Bài 2: Cho tam giác ABC có 3 trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh rằng :
. + . + . = 0
Trả lời:
. + . + .
= . + ) + . + ) + . + )
= . ( . + . + . + . + . + . )
= . [( . + .) + ( . + . ) + ( . . )]
= 0
Bài 3: Cho H là trung điểm của AB và M là một điểm tùy ý. Chứng minh rằng . = HM2 – HA2
Trả lời:
. = ( + ).( + ) = ( + ).( - )
= 2 - 2 = HM2 – HA2
Bài 4 : Một người dùng một lực có độ lớn 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m. Biết lực hợp với hướng dịch chuyển một góc 600. Tính công sinh ra bởi lực
Trả lời:
Đặt OM = s là đoạn đường mà vật di chuyển được
Công sinh ra bởi lực là:
A = . = |.||.cos (; ) = 90. 100.cos 600 = 2500 J
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho các vectơ , có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện – 3. | = 4. Tính cos (, )
Trả lời:
– 3. | = 4 ⬄ ( – 3. )2 = 16 ⬄ 4.2 – 12.. + 9.2 = 16
⬄ 4. 1 – 12.cos (, ) + 9 = 16 ⬄ cos (, ) = -
Bài 2: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho ( + )( + 2. + 3. ) = 0
Trả lời:
Gọi I là trung điểm của BC; D là điểm thỏa mãn + 2. = , E là trung điểm DC
( + )( + 2. + 3. ) = 0
⬄ 2. .6. = 0 ⬄ . = 0 ⬄ MI ⊥ ME
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính EI
Bài 3: Cho hai vectơ , có độ dài bằng 1 và góc tạo bới 2 vectơ bằng 600 . Xác định cosin góc giữa hai vectơ , với = +2. ; = -
Trả lời:
Ta có : . = ( +2.).( - ) = 2 + . - 22 = a2 +||.||.cos (, ) – 2b2 =
2 = ( +2.)2 = 2 + 4.. + 42 = 1 + 4.1.1.cos 600 + 4.1 = 7 => || =
2 = ( - )2 = 2 - 2.. + 2 = 1 - 2.1.1.cos 600 + 1 = 1 => || = 1
cos (, ) = = = -
Bài 4 : Cho tam giác ABC đều cạnh 3a . Lấy M , N, P lần lượt trên 3 cạnh BC,CA, AB sao cho BM = a,CN = 2a, AP = x . Tìm x để AM ⊥ PN
Trả lời:
Chọn hệ vectơ cơ sở = ; =
Ta có :
= + = + = + - ) = +
= - = -
AM ⊥ PN ⬄ . = 0 ⬄ ( + ). ( - ) = 0
⬄ ( + 2.). (a - x) = 0
⬄ a.2 + (2a – x).. – 2x.2 = 0
⬄a.9a2 + (2a – x).a.a.cos 600 – 2x.9a2 = 0
⬄ a2. ( 9a + a - – 2x) = 0
⬄ 10a - x = 0 ⬄ x = 4a
=> Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ (2 tiết)