Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 4 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 4 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 2 : ĐỊNH LÍ CÔSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN (15 CÂU)1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác ABC có b = 6; c = 8; = 600. Tính độ dài cạnh a
Trả lời:
a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A = 62 + 82 – 2. 6. 8. cos 600 = 52 => a = 2
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 4 cm; BC = 7 cm; AC = 9 cm. Tính cos A.
Trả lời:
cos A = = =
Bài 3: Tính diện tích tam giác ABC biết a = 4; c = 5 ; = 1500
Trả lời:
S = .a.c.sin B = . 4. 5. sin 1500 = 5
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Tính diện tích tam giác có độ dài 3 cạnh là 13; 14; 15
Trả lời:
p = = = 21
S = = = 84
Bài 2: Cho tam giác MNP có MN = 7; MP = 5; cos M = . Tính độ dài cạnh PN
Trả lời:
PN2 = MN2 + MP2 – 2.MN.MP.cos M = 72 + 52 - 2.7.5. = 18 => PN = 3
Bài 3: Cho tam giác ABC có b2 + c2 – a2 = bc. Tính số đo
Trả lời:
cos A = = = => = 300
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 5; = 400 ; = 600. Tính độ dài cạnh BC
Trả lời:
= 1800 – ( 400 + 600) = 800
= => BC = AB. sin A : sin C = 5. sin 400 : sin 800 3,3
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác MNQ có độ dài ba cạnh là 10; 21; 17. Tính bán kính đường tròn nôi tiếp tam giác.
Trả lời:
p = = = 24
S = = = 84
Bán kính đường tròn nội tiếp r = = = 3,5
Bài 2: Cho ΔABC thỏa mãn a4 = b4 + c4 . Chứng minh ABC là tam giác nhọn.
Trả lời:
a4 = b4 + c4 => cạnh a lớn nhất => góc A lớn nhất
a4 = b4 + c4 = (b2 + c2)2 – 2b2c2 < (b2 + c2)2
=> a2 < b2 + c2 => cos A > 0 => A là góc nhọn
Mà A là góc lớn nhất => B và C là góc nhọn => ABC là tam giác nhọn
Bài 3: Đứng ở vị trí A trên bờ biển, bạn Lan đo được góc nghiêng so với bờ biển tới một vị trí C trên đảo là 300 . Sau đó di chuyển dọc bờ biển đến vị trí B cách A một khoảng 100m và đo được góc nghiêng so với bờ biển tới vị trí C đã chọn là 400. Tính khoảng cách từ vị trí C trên đảo tới bờ biển theo đơn vị mét ( làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Trả lời:
= 1800 – 300 – 400 = 1100
ΔABC , định lí sin : = => AC = 100.sin 400 : sin 1100 68,4 (m)
ΔAHC có CH = AC.sin 300 68,4.0,5 34,2 (m)
Vậy khoảng cách từ vị trí C trên đảo tới bờ biển khoảng 34,2 m
Bài 4 : Cho ΔABC thỏa mãn hệ thức b + c = 2a. Chứng minh sin B + sin C = 2.sin A
Trả lời:
= = => = =
ó = ó sin B + sin C = 2.sin A
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = c; BC = a; AC = b thỏa mãn hệ thức b(b2 – a2) = c.(c2 – a2) với b ≠ c. Tính số đo
Trả lời:
b(b2 – a2) = c.(c2 – a2) ó b3 – c3 – a2( b – c) = 0
ó ( b – c)( b2 + bc + c2 – a2) = 0
ó b2 + bc + c2 – a2 = 0 ( vì b ≠ c)
ó b2 + c2 – a2 = - bc
cos = = = => = 1200
Bài 2: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng sin A = sin B. cos C + sin C. cos B
Trả lời:
cos C = ; cos B =
=> b.cos C + c. cos B = b. + c. = + = = a
= = = 2R => sin A = ; sin B = ; sin C =
Ta có : a = b.cos C + c. cos B ( chứng minh trên)
=> = .cos C + .cos B
ó sinA = sin B. cos C + sin C. cos B ( đpcm)
Bài 3: Trong lần đến tham quan tháp Eiffel (ở Thủ đô Paris, Pháp), bạn Phương muốn ước tính độ cao của tháp. Sau khi quan sát, bạn Phương đã minh hoạ lại kết quả đo đạc ở hình dưới. Em hãy giúp bạn Phương tính độ cao h của tháp Eiffel (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Trả lời:
ΔABD , tính chất góc ngoài => = 700 – 500 = 200
ΔABD, định lí sin : = => BD = 154.sin 500 : sin 200 345 (m)
ΔBCD vuông tại C : CD = BD.sin = 345.sin 700 324 (m)
Vậy chiều cao h của tháp Eiffel khoảng 324 m
Bài 4: Để tính đường kính và diện tích của một giếng nước có dạng hình tròn, người ta tiến hành đo ba vị trí A, B, C trên thành giếng. Kết quả đo được : BC = 5m ; = 1450 . Tính diện tích giếng nước ?
Trả lời:
Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có : = 2R
=> R = 5: ( 2.sin 1450) 4, 36 (m)
=> Diện tích giếng nước là 3,14 . 4,362 59,69 (m2)
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: định lí côsin và sin (3 tiết)