Đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

File đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Bài 1. Lợi nhuận (I) thu được trong một ngày từ việc kinh doanh một loại gạo của một cửa hàng phụ thuộc vào giá bán của một kg loại gạo đó theo công thức : I = −3x2+200x−2325, với I và x được tính bằng nghìn đồng. Giá trị x như thế nào thì cửa hàng có lãi từ loại gạo đó. 

Đáp án:

Để cửa hàng có lãi thì x phải là nghiệm của bất phương trình −3x2+200x−2325>0

Bài 2. Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn. Nếu là bất phương trình bậc hai một ẩn thì x = 2 có phải là nghiệm của bất phương trình đó hay không ?

  1. x2+x−6 ≤ 0 
  2. x+2 > 0
  3. −6x2−7x+5>0

Đáp án:

  1. Là bất phương trình bậc hai một ẩn

x=2 ⇒ x2+x−6=0 nên x=2 là một nghiệm của bất phương trình trên.

  1. Không là bất phương trình bậc hai một ẩn
  2. Là bất phương trình bậc hai một ẩn

x=2 ⇒ −6x2−7x+5 = -33 < 0 nên x=2 không nghiệm của bất phương trình trên

Bài 3. Giải các bất phương trình sau: 

  1. 15x2+7x−2 ≤ 0
  2. −2x2+ x - 3 < 0

Đáp án:

  1. Xét hàm số f(x)= 15x2+7x−2 có Δ = 169 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt: 

x1 = −; x2 = , và a = 15 > 0. Nên :

f(x) ≤ 0 với x ϵ (  ;   )

  1. Xét hàm số f(x)= −2x2+x−3 . có Δ = -23 ⇒f(x) vô nghiệm và có a = -2 < 0 nên f(x)<0 với mọi x

Bài 4. Giải bất phương trình lập được ở đầu bài và tìm giá bán gạo sao cho cửa hàng có lãi

Đáp án:

Hàm số f(x) −3x2+200x−2325 có Δ = 2002−4.(−3).(−2325)=12100 . Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt 

x1 = 15 và x2 = 51.7 và có a= -3 < 0 nên f(x) dương khi x ϵ (15 ; 51.7)

Mà vì x tính bằng nghìn đồng nên là cửa hàng có lãi từ loại gạo đó khi giá cửa loại gạo đó > 15 nghìn đồng và bé hơn 51.7 nghìn đồng.  

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai tương ứng, hãy xác định tập nghiệm của các bất phương trình bậc hai sau đây:

Đáp án:

  1. Tập nghiệm của bất phương trình là (-3; )
  2. Tập nghiệm của bất phương trình là mọi x ≠ -4
  3. Tập nghiệm của bất phương trình là (; 4)
  4. Bất phương trình vô nghiệm

Bài 2. Giải các bất phương trình bậc hai sau :

  1. 2x2−15x+28 ≥ 0 
  2. −2x2+19x+255 > 0
  3. 12x2< 12x−8
  4. x2+x−1 ≥ 5x2−3x

Đáp án:

  1. Xét hàm số f(x) = 2x2−15x+28. ta có Δ = (−15)2−4.2.28=1>0. nên f(x) có hai nghiệm phân biệt :

x1 = 

x2 = 

f(x) có a = 2 > 0 nên f(x) > 0 khi x ϵ (-∞; 3,5) hoặc (4; +∞)

Vậy nghiệm của bất phương trình 2x2−15x+28 ≥ 0 là : x ≤ 3,5 hoặc x ≥ 4 

  1. Xét hàm số f(x) = −2x2+19x+255 có Δ = 192−4.(−2).255=2401 > 0. Nên f(x) có hai nghiệm phân biệt.

x1 = 

x2 = 

f(x)>0 khi x ϵ (-7,5 ; 17)

  1. Xét hàm số f(x) = 12x2−12x+8 có Δ = (−12)2−4.12.8=−240 < 0 và có a = 12 > 0 nên f(x) luôn lớn hơn 0 với mọi x

Vậy với mọi x ta luôn có : 12x2 < 12x−8

  1. Xét hàm số f(x) = x2+x−1−5x2+3x = −4x2+4x−1. Có Δ = 42−4.(−4).(−1) = 0. Vậy f(x) có nghiệm kép x=0,5

Vậy để x2+x−1 ≥ 5x2−3x thì x = 0,5

Bài 3: Kim muốn trồng một vườn hoa trên mảnh đất hình chữ nhật và làm hàng rào bao quanh. Kim chỉ có đủ vật liệu để làm 30m hàng rào nhưng muốn diện tích vườn hoa ít nhất là 50 m2. Hỏi chiều rộng của vườn hoa nằm trong khoảng nào?

Đáp án:

Giả sử chiều rộng của vườn hoa là x và chiều dài là y thì theo dữ liệu đề bài ta có :

2(x+y) = 30 (1) và x.y ≥ 50 (2)

Từ (1) ⇒ x+y =15 ⇒ y = 15-x. Thay vào (2) ta có: x.(15-x) ≥ 50 ⇒ −x2+15x−50 ≥ 0

Xét tam thức bậc hai một ẩn f(x) = -x2+15x−50 ta có : Δ = 152−4(−1)(−50)=25>0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt

x1 = 

x2 = 

Và có a = -1 < 0 nên f(x) > 0 khi x ϵ (5;10)

Vậy chiều rộng của vườn hoa nằm trong khoảng từ 5 đến 10m. 

Bài 4. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1,6m so với mặt đất với vận tốc 10m/s.Độ cao của bóng so với mặt đất (tính bằng m) sau t giây được cho bởi hàm số

h(t) = −4,9t2+10t+1.

Hỏi :

  1. Bóng có thể cao trên 7m không?
  2. Bóng ở độ cao trên 5m trong khoảng thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm

Đáp án:

  1. Xét hàm h(t)= −4,9t2 + 10t +1−7 = −4,9t2+ 10t – 6 có Δ = -17,6 < 0 và a = -4,9 < 0 nên h(t) luôn luôn < 0 tức là −4,9t2+10t+1 < 7. Như vậy, bóng không thể cao trên 7 m
  2. Xét hàm h(t)= −4,9t2+ 10t +1 – 5 = −4,9t2 + 10t – 4 có Δ = 21,6 >0 nên h(t) có 2 nghiệm phân biệt

x1= 1,5

x2 = 0,55

Và có a = -4,9 < 0. nên f(x)>0 khi x ϵ (0,55 ; 1,5)

Hay bóng ở độ cao trên 5m trong khoảng thời gian từ 0,55 giây đến 1,5 giây

Bài 5: Mặt cắt ngang của mặt đường thường có dạng hình parabol để nước mưa dễ dàng thoát sang hai bên. Mặt cắt ngang của một con đường được mô tả bằng hàm số y = −0,006x2 với gốc tọa độ đặt tại tim đường và đơn vị đo là mét trong hình 4. Với chiều rộng của đường như thế nào thì tim đường cao hơn lề đường không quá 15cm. 

Đáp án:

Theo dữ liệu của bài ta có : −0,006x2−0,15 ≤ 0 

Ta xét f(x) = −0,006x2−0,15. có Δ = 0-4 (-0,006)(-0,15) = 0,0036 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt 

x1 = 

x2 = 

và a = -0,006 < 0 nên −0,006x2−0,15 ≤ 0 khi x thuộc đoạn từ [-; ]

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay