Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 cánh diều Chương 5 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút 7 cánh diều Chương 5 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. Hình lập phương. Căn bậc hai số học. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: =>

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 6 : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”. Xác suất của biến cố này là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 2: Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả như sau:

Biến cố2 đồng sấp1 đồng ngửa, 1 đồng sấp2 đồng ngửa
Số lần34306

Xác suất của biến cố “Một đồng sấp, một đồng ngửa” là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 3: Gieo một con xúc xắc 6 mặt một số lần ta được kết quả như sau:

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần78610118

Hãy tính xác suất của biến cố “gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố” trong 50 lần gieo trên.

  • A.                                                       B.
  • C.                                                        D.

Câu 4: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối hai lần. Tính xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai lần là 17”.

  • A. 1                                                       B. 0
  • C.                                                        D.

Câu 5: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm lớn hơn 2 chấm”. Xác suất của biến cố này là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 6: Trong trò chơi gieo xúc xắc, số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là 6. Nếu k là số các kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác xuất của biến cố là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 7: Một hộp có 20 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 14”.

  • A.                                                       B.
  • C. 0                                                       D. 1

Câu 8: Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:

786981069910
879109710788

Xác suất để xạ thủ bắn được 10 điểm là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 9: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 45 lần ta được kết quả như sau. Tính xác suất của biến cố lấy ra được bút màu đỏ ?

Màu bútXanhVàngĐỏ
Số lần151218
  • A.                                                        B.
  • C.                                                       D.

Câu 10: Đội văn nghệ có 4 bạn nam và 6 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nữ”.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 1: Gieo một con xúc xắc 6 mặt một số lần ta được kết quả như sau:

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần856111010

Hãy tính xác suất của biến cố “gieo được mặt có số chấm là số chia hết cho 2” trong 50 lần gieo trên.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                       D.

Câu 2: : Một hộp có 30 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 30. Lấy ngẫu nhiên một lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được lá thăm ghi số chia hết cho 5”.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 3: Trước trận chung kết bóng đá World Cup năm 2010 giữa hai đội Hà Lan và Tây Ban Nha, để dự đoán kết quả người ta bỏ cùng loại thức ăn vào hai hộp giống nhau, một hộp có gắn cờ Hà Lan, một hộp gần cờ Tây Ban Nha và cho Paul chọn hộp thức ăn. Người ta cho rằng nếu Paul chọn hộp gắn cờ nước nào thì đội bóng của nước đó thắng. Paul chọn ngẫu nhiên một hộp. Tính xác suất để Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 4: Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả như sau:

Biến cố2 đồng sấp1 đồng ngửa, 1 đồng sấp2 đồng ngửa
Số lần242016

Xác suất của biến cố “Ít nhất một đồng sấp” là:

  • A.                                                       B.
  • C.                                                        D.

Câu 5: Tổ 1 có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Tính xác suất của biến cố : “Chọn một bạn đi trực nhật”

  • A.                                                        B.
  • C.                                                       D.

Câu 6: Một hộp có 5 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được hai lá thăm có tổng số bằng 6”.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                       D.

Câu 7: Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 18 lần xuất hiện mặt sấp thì xác suất xuất hiện mặt ngửa bằng bao nhiêu?

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 8: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

Màu bútXanhVàngĐỏ
Số lần141016

Tính xác suất của biến cố không lấy ra được bút màu vàng?

  • A.                                                       B.
  • C.                                                        D.

Câu 9: Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:

78910810109810
87991098699

Xác suất để xạ thủ bắn được số điểm lớn hơn 8 là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                       D.

Câu 10: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:

QuýSố ca xét nghiệmSố ca dương tính
I21021
II20015
III1809
IV24048

Có bao nhiêu quý có xác suất của biến cố “một ca có kết quả dương tính” dưới ?

  • A. 3                                                       B. 2
  • C. 1                                                       D. 4

Câu 1 (6 điểm): Xác suất của biến cố trong trò chơi có 8 kết quả có thể xảy ra là  . Tìm số kết quả thuận lợi của biến cố đó.

Câu 2 (4 điểm): Một hộp có 40 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 39, 40; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tìm số phần tử của tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. Sau đó, hãy tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 3 và 5”.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Gọi số kết quả thuận lợi của biến cố đó là k.

Khi đó xác suất của biến cố đó là

Theo bài ra, ta có:  

Vậy số kết quả thuận lợi của biến cố là 6.

2 điểm

4 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Trong các số 1, 2, 3,..., 39, 40, có 2 số chia hết cho 3 và 5 là: 15, 30.

Vậy có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố.

Do đó, xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 3 và 5” là:

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Một hộp có 40 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 39, 40; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tìm số phần tử của tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. Sau đó, hãy tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7”.

Câu 2 (4 điểm): Trong hộp có một số bút vàng, một số bút đỏ và một số bút xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

Màu bútXanhVàngĐỏ
Số lần141016

Tính xác suất của biến cố không lấy ra được bút màu xanh?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:

C = {1, 2, 3, …, 39, 40}. Số các phần tử của tập hợp C là 40.

Trong các số 1, 2, 3,..., 39, 40, có 5 số chia hết cho 7 là: 7, 14, 21, 28, 35.

Vậy có 5 kết quả thuận lợi

Do đó, xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7” là:

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Số lần không lấy được màu xanh là 40 – 14 = 26

Xác suất suất của sự kiện không lấy được màu vàng là:

2 điểm

2 điểm


 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia cho 3 dư 1”. Xác suất của biến cố này là:

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 2: Một hộp có 5 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được hai lá thăm có tổng số bằng 7”.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                       D.

Câu 3: Chọn ngẫu nhiên một số trong các số 20, 21, 22, 23, 24. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 3

  • A. 2                                                       B.
  • C.                                                        D.

Câu 4: Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau:

Ngữ văn

Toán

GiỏiKháTrung bình
Giỏi402015
Khá153010
Trung bình51520


Quan sát bảng trên và cách đọc bảng dữ liệu (ví dụ: số học sinh môn Toán có kết quả kiểm tra Khá và môn Ngữ Văn có kết quả kiểm tra Trung bình là 10 học sinh). Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả: môn toán đạt loại giỏi

  • A.                                                       B.
  • C.                                                       D.

Câu 1( 3 điểm): Một hộp có 20 viên bi đồng kích cỡ, mỗi viên bi được ghi một trong các số 1; 2; 3; …; 19; 20. Hai viên bi khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên viên bi được rút ra là số chia hết cho 6”.

 

Câu 2( 3 điểm): Một nhóm du khách gồm 9 người đến từ các quốc gia: Anh; Mỹ; Thái Lan; Ấn Độ; Hà Lan; Cu-ba; Nam Phi; Nhật Bản; Brasil. Chọn ngẫu nhiên một người trong nhóm du khách trên. Tính xác suất của biến cố “Du khách được chọn đến từ châu Âu”.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánCADB

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 19; 20}. Có 20 kết quả có thể xảy ra.

Trong các số thuộc tập hợp trên, các số chia hết cho 6 là: 6; 12; 18. Do đó có 3 kết quả thuận lợi

Vì vậy, xác suất của biến cố là:

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Có 9 du khách ứng với 9 quốc gia nên có 9 kết quả có thể xảy ra.

Các kết quả thuận lợi của biến cố “Du khách được chọn đến từ châu Âu” là: Anh; Hà Lan. Có 2 kết quả thuận lợi.

Vì vậy, xác suất của biến cố trên là:

1,5 điểm

1,5 điểm

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả như sau:

Biến cố2 đồng sấp1 đồng ngửa, 1 đồng sấp2 đồng ngửa
Số lần222513

Xác suất của biến cố “hai đồng ngửa” là:

  • A.                                                       B.
  • C.                                                        D.

Câu 2: Gieo một con xúc xắc 6 mặt một số lần ta được kết quả như sau:

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần75108812

Hãy tính xác suất của biến cố “gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4” trong 50 lần gieo trên.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 3: Đội thi học sinh giỏi có 8 bạn nam và 6 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là bạn nữ”.

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 4: Chọn ngẫu nhiên một số trong các số 93; 94; 95; 96; 97. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 4 dư 3

  • A.                                                        B.
  • C.                                                        D.

Câu 1( 3 điểm): Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 30. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”.

Câu 2( 3 điểm): Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là B = {1; 2; 3; … ; 9;10}. Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố. Tìm xác suất của biến cố trên.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánABCD

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 29; 30}. Có 30 kết quả.

Trong các số trên, số chính phương là: 1; 4; 9; 16; 25. Do đó có 5 kết quả thuận lợi.

Vậy xác suất là  

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Số phần tử của tập hợp B là 10 nên có 10 kết quả có thể xảy ra.

Xác suất của biến cố đó là:

1 điểm

2 điểm

=> Giáo án toán 7 cánh diều bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay