Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9 Cắt may Chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Cắt may - Chân trời sáng tạo - Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn Công nghệ 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Cắt may chân trời sáng tạo

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ CẮT MAY 9

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Nét liền mảnh:

A. Thể hiện đường giới hạn của phần sản phẩm được vẽ.

B. Biểu diễn đường bao thấy, đường may nhìn thấy.

C. Biểu diễn đường gióng, đường kích thước, đường canh sợi. 

D. Biểu diễn mũi may trên sản phẩm.

Câu 2 (0,25 điểm). Kí hiệu nào thường được sử dụng để chỉ đường may trong bản vẽ cắt may?

  1. Đường nét chấm chấm.
  2. Đường nét đứt.
  3. Đường nét liền.
  4. Đường nét gạch ngang.

Câu 3 (0,25 điểm). Đâu là kí hiệu của nét đứt mảnh?

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Câu 4 (0,25 điểm). Khi vẽ bản vẽ cắt may, phần nào không cần ghi chú?

  1. Kích thước chi tiết.
  2. Tên người thiết kế.
  3. Màu sắc của vải.
  4. Kích thước của nút.

Câu 5 (0,25 điểm). Biểu diễn đường trục, chỗ gấp đôi của vải sẽ được cắt đối xứng là:

  1. Nét lượn sóng mảnh.
  2. Nét liền đậm.
  3. Nét đứt mảnh.
  4. Nét gạch chấm mảnh.

Câu 6 (0,25 điểm). Yếu tố nào không cần thiết khi lập bản vẽ cắt may cho một sản phẩm?

  1. Kích thước các chi tiết.
  2. Chất liệu vải.
  3. Hướng dẫn giặt là.
  4. Số lượng chỉ khâu.

Câu 7 (0,25 điểm). Nét lượn sóng mảnh:

A. Biểu diễn đường bao khuất, đường cắt, đường gấp một phần vải.

B. Biểu diễn sự khác nhau về chi tiết của phần này với phần khác của sản phẩm.

C. Biểu diễn đường trục, chỗ gấp đôi của vải sẽ được cắt đối xứng.

D. Thể hiện đường giới hạn của phần sản phẩm được vẽ. 

Câu 8 (0,25 điểm). Đường kích thước được giới hạn bằng:

  1. Đường giới hạn.
  2. Đường gạch chấm.
  3. Đường trục.
  4. Đường gấp.

Câu 9 (0,25 điểm). Bản vẽ cắt may thường dùng kiểu chữ thông dụng nào?

  1. Thẳng đứng.
  2. Nghiêng 80°.
  3. Dễ nhìn, đơn giản.
  4. Mặc định.

Câu 10 (0,25 điểm). Trong bản vẽ, phải thống nhất:

  1. Một khổ chữ.
  2. Một màu mực.
  3. Một loại bút vẽ.
  4. Một kiểu chữ.

Câu 11 (0,25 điểm). Trong một bản vẽ, phải dùng khổ chữ từ:

  1. 1,6 mm trở lên.
  2. 1,8 mm trở lên.
  3. 1,4 mm trở lên.
  4. 2,0 mm trở lên.

Câu 12 (0,2 5điểm). Mục đích của việc ghi kích thước trong bản vẽ cắt may là gì?

  1. Để trang trí bản vẽ.
  2. Đảm bảo sản phẩm đúng kích cỡ.
  3. Giúp người thiết kế sẵn sàng thay đổi.
  4. Giảm thời gian cắt vải.

Câu 13 (0,25 điểm). Phần nào trong bản vẽ cắt may không cần có tê kí hiệu?

  1. Hướng dẫn cắt.

  2. Kích thước.

  3. Tên loại vải.

  4. Tên sản phẩm.

Câu 14 (0,25 điểm). Khi lập bản vẽ cắt may cho một sản phẩm phức tạp, yếu tố nào cần được xem xét đầu tiên?

  1. Loại chỉ khâu.

  2. Kích thước của từng chi tiết.

  3. Thời gian hoàn thành.

  4. Màu sắc của vải.

Câu 15 (0,25 điểm). Khi sử dụng kí hiệu trong bản vẽ cắt may, điều nào sau đây là đúng?

  1. Kí hiệu không cần phải thống nhất.

  2. Kí hiệu giúp làm giảm thời gian sản xuất.

  3. Kí hiệu không quan trọng.

  4. Kí hiệu chỉ dùng cho sản phẩm cao cấp.

Câu 16 (0,25 điểm). Nếu bản vẽ cắt may không ghi chú đầu đủ kích thước, điều gì có thể xảy ra?

  1. Sản phẩm hoàn hảo.

  2. Tăng thời gian cắt và may.

  3. Giảm chi phí sản xuất.

  4. Không cần sửa chữa.

Câu 17 (0,25 điểm). Tỉ lệ trong bản vẽ cắt may thường được sử dụng để:

  1. Đảm bảo bản vẽ không quá lớn.

  2. Giúp dễ dàng cắt vải.

  3. Chuyển đổi kích thước thực tế.

  4. Giảm chi phí sản xuất.

Câu 18 (0,25 điểm). Khi thiết kế cắt may, tại sao việc sử dụng tỉ lệ lại quan trọng?

  1. Để tránh sử dụng quá nhiều vải.

  2. Để dễ dàng hình dung kích thước thực tế.

  3. Để làm cho bản vẽ trở nên phức tạp.

  4. Để làm cho sản phẩm dẹp hơn.

Câu 19 (0,25 điểm). Trong bản vẽ cắt may, phần nào thường không cần ghi chú về chất liệu?

  1. Cổ áo.

  2. Thân áo.

  3. Tay áo.

  4. Đường may.

Câu 20 (0,25 điểm). Làm thế nào để đảm bảo rằng bản vẽ cắt may được hiểu đúng bởi tất cả các thợ may?

  1. Chỉ sử dụng các kí hiệu đơn giản.

  2. Cung cấp hướng dẫn rõ ràng và ghi chú đầy đủ.

  3. Thiết kế bản vẽ càng phức tạp càng tốt.

  4. Chỉ sử dụng ngôn ngữ địa phương.

Câu 21 (0,25 điểm). Kí hiệu nào thường được dùng để biểu thị các đường cắt trong bản vẽ cắt may?

  1. Đường nét liền.

  2. Đường nét đứt.

  3. Đường nét gạch ngang.

  4. Đường nét gạch chấm mảnh.

Câu 22 (0,25 điểm). Nếu một bản vẽ cắt may không thể hiện được sự chính xác trong kích thước, điều này sẽ dẫn đến:

  1. Tăng độ bền của sản phẩm.

  2. Sản phẩm cuối cùng không đạt yêu cầu.

  3. Giảm thời gian sản xuất.

  4. Tăng tính thẩm mỹ.

Câu 23 (0,25 điểm). Một trong những điều quan trọng nhất khi lập bản vẽ cắt may là:

  1. Tính thẩm mĩ của bản vẽ.

  2. Sự chính xác của kích thước.

  3. Sự phong phú của màu sắc.

  4. Thời gian hoàn thành bản vẽ.

Câu 24 (0,25 điểm). Khi sử dụng kí hiệu trong bản vẽ cắt may, yếu tố nào không cần phải thống nhất giữa các bản vẽ?

  1. Đường nét.

  2. Tên sản hẩm.

  3. Kích thước vải.

  4. Chỉ khâu.

Câu 25 (0,25 điểm). Khi lập bản vẽ cắt may, yếu tố nào không thể thiếu?

  1. Tên nhà sản xuất.

  2. Kích thước sản phẩm.

  3. Hướng dẫn bảo quản.

  4. Đường may.

Câu 26 (0,25 điểm). Trong trường hợp cần điều chỉnh kích thước sau khi đã lập bản vẽ, bạn nên làm gì?

  1. Thay đổi ngẫu nhiên kích thước.

  2. Ghi lại các thay đổi và cập nhật bản vẽ.

  3. Không cần điều chỉnh.

  4. Bỏ bản vẽ và làm mới.

Câu 27 (0,25 điểm). Đặc điểm của bản vẽ cắt may là gì?

A. Thể hiện tổng quát kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm.

B. Thường sử dụng phương pháp vẽ phối cảnh, đánh bóng, tô màu như vẽ mĩ thuật.

C. Được sử dụng để giới thiệu mẫu quần áo và các sản phẩm may mặc khác.

D. Sử dụng một số nét vẽ kĩ thuật để thể hiện các đường gấp vải, đường gióng, đường ghi kích thước, đường canh sợi, đường cắt hoặc đường may lắp ráp sản phẩm. 

Câu 28 (0,25 điểm). Khi lập bản vẽ cho snả phẩm mới, việc ghi chú chất liệu vải có ý nghĩa gì?

  1. Để tạo điều kiện cho việc sản xuất.

  2. Để giảm chi phí sản xuất.

  3. Để xác định cách thức bảo quản và giặt là.

  4. Để làm cho sản phẩm đẹp hơn.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu quy ước chữ số kích thức trong bản vẽ cắt may.

Câu 2 (1,0 điểm). Vai trò của tỉ lệ trong bản vẽ cắt may trong việc đảm bảo độ chính xác là gì?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ CẮT MAY 9

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 2: Bản vẽ cắt may

8

1

12

0

8

0

0

1

28

2

10,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

12

0

8

0

0

1

28

2

10,0

Điểm số

2,0

2,0

3,0

0

2,0

0

0

1,0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

 2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS...........................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ CẮT MAY 9

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 2

28

2

Bản vẽ cắt may

Nhận biết

- Biết được nét liền mảnh.

- Biết được kí hiệu của nét đứt mảnh.

- Biết được tên gọi ssúng của “điểu diễn đường trục, chỗ gấp đôi của vải sẽ được cắt đối xứng”. 

-   Biết được nét lượn sóng mảnh.

-   Biết được đường kích thước được giớ hạn.

- Biết được chữ thông dụng thường được dùng trong bản vẽ cắt may.

- Biết được điều cần thống nhất trong bản vẽ cắt may.

- Biết được khổ chữ được dùng trong một bản vẽ cắt may.

- Nêu được quy ước chữ số kích thức trong bản vẽ cắt may.

8

1

C1, 3, 5, 7,8,9, 10, 11

C1 (TL)

Thông hiểu

- Biết được yếu tố, chất liệu và kí hiệu trong bản vẽ cắt may.

- Biết được phần nào không cần ghi chú trong bản vẽ cắt may.

- Biết được yếu tố không cần thiết khi lập bản vẽ cắt may cho một sản phẩm.

- Biết được mục đích của việc ghi kích thước trong bản vẽ cắt may.

- Biết được phần trong bản vẽ cắt may không cần có tên kí hiệu.

- Biết được tác dụng tỉ lệ trong bản vẽ cắt may.

- Biết được điều quan trọng nhất khi lập bản vẽ cắt may.

- Nêu được đặc điểm của cắt may.

12

C2, 4, 6, 12, 13, 15, 17, 19, 21, 23, 25, 27

Vận dụng

 - Nêu được yếu tố cần được xem xét đầu tiên khi lập bản vẽ cắt may cho một sản phẩm phức tạp.

- Nêu được hậu quả khi không ghi chú đầy đủ kích thước, không thể hiện được sự chính xác trong kích thước.

- Nêu được tầm quan trọng của tỉ lệ.

-   Xác định được yếu tố cần phải thống nhất giữa các bản vẽ.

- Xác định được điều nên làm trong trường hợp cần điều chỉnh kích thước sau khi đã lập bản vẽ.

- Biết được ý nghĩa của việc ghi chú chất liệu vải.

8

C14, 16, 18, 20, 22, 24, 26, 28

Vận dụng cao

- Nêu được vai trò của tỉ lệ trong bản vẽ cắt may trong việc đảm bảo độ chính xác.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 9 Cắt may Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay