Đề thi cuối kì 1 địa lí 8 chân trời sáng tạo (Đề số 6)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 8 chân trời sáng tạo Cuối kì 1 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 học kì 1 môn Địa lí 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 8 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

ĐỊA LÍ 8  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Tech12h

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. Nhiệt độ nước ta tăng dần:

A. Từ bắc vào nam

B. Từ nam ra bắc

C. Từ đông sang tây

D. Từ tây sang đông

Câu 2. Dọc bờ biển nước ta, trung bình khoảng bao nhiêu km thì lại có một cửa sông?
A. 2 km

B. 20 km

C. 200 km

D. 2000 km

Câu 3. Trong giai đoạn 1958 – 2018, biến đổi khí hậu làm cho các đợt mưa lớn:

A. Xảy ra nhiều hơn mức bình thường

B. Xảy ra ít hơn bình thường

C. Xảy ra bất thường hơn về tần suất và cường độ

D. Có sức tàn phá khủng khiếp hơn.

Câu 4. Đâu là một khó khăn mà khí hậu nước ta gây ra cho nông nghiệp?

A. Thiên tai: hạn hán, bão lũ,…

B. Mùa mưa kéo dài

C. Mùa khô kéo dài

D. Thời tiết nóng quá mức

Câu 5. Đai nhiệt đới gió mùa có ở độ cao nào?

A. Dưới 600 – 700 m

B. Dưới 900 – 1 000 m

C. Trên 900 – 1 000 m

D. Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1 000 m (miền Nam)

Câu 6. Sông Thu Bồn dài bao nhiêu và bắt nguồn từ đâu?

A. Dài 117 km, bắt nguồn từ vùng núi Trung Nam Sơn

B. Dài 205 km, bắt nguồn từ vùng núi Trường Sơn Nam

C. Dài 570 km, bắt nguồn từ nước Lào

D. Dài 857 km, bắt nguồn từ Campuchia

Câu 7. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nào sau đây không đúng?

A. Ngắn hạn: sử dụng tối thiểu nguồn lực sẵn có ứng phó biến đổi khí hậu.

B. Dài hạn: phát triển nguồn lực mới để ứng phó lâu dài với biến đổi khí hậu.

C. Địa phương: trồng cây phù hợp, nâng cao nhận thức người dân về biến đổi khí hậu,...

D. Quốc gia: xây dựng kè biển, kênh mương để hạn chế xâm nhập mặn và thoát lũ,...

Câu 8. Câu nào sau đây không đúng về Đà Lạt?

A. Đà Lạt nằm ở độ cao khoảng 1 500 m so với mực nước biển

B. Đà Lạt thuộc cao nguyên Đồng Văn.

B. Khí hậu Đà Lạt ôn hoà, dịu mát quanh năm, 

C. Nhiệt độ trung bình năm 18°C, số giờ nắng > 2 100 giờ/năm.

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm):  Em hãy trình bày biểu hiện của gió mùa ở nước ta.

Câu 2. (1,0 điểm):  Phân tích đặc điểm của mạng lưới sông ngòi nước ta.

Câu 3. (1,0 điểm): Em hãy nêu lên một ví dụ về ảnh hưởng của một loại thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta.

BÀI LÀM

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.......................................................................................................................................…
 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 8  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 2 – ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM 

1. Đặc điểm khí hậu 

1

1

1

2

1

1,5

2. Đặc điểm thủy văn 

1

 

1

1

 

2

1

1,5

3. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam 

1

 

1

1

2

1

1,5

4. Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước

1

  

1

2

0

0,5

Tổng số câu TN/TL

4

1

2

1

0

1

2

0

8

3

5,0

Điểm số

1,0

1,0

0,5

1,0

0

1,0

0,5

0

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2,0 điểm

20 %

1,5 điểm

15 %

1,0 điểm

10 %

0,5 điểm

5 %

5,0 điểm

50 %

5,0  điểm


 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 8  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

CHƯƠNG II- KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM 

1. Đặc điểm khí hậu

Nhận biết

 Nhận biết được nhiệt độ nước ta.

Trình bày được biểu hiện của gió mùa ở nước ta.

1

1

C1

C1

Thông hiểu

Chỉ ra được các đai khí hậu nước ta.

1

C5

Vận dụng

Vận dụng

cao

2. Đặc điểm thủy văn 

Nhận biết

 Nhận biết được số lượng cửa sông ở nước ta

 

1

 

C2

Thông hiểu

Chỉ ra được chiều dài con sông Thu Bồn.

- Đưa ra được đặc điểm của sông ngòi nước ta.

1

1

C2

C6

Vận dụng

Vận dụng cao

   

3. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam

Nhận biết

Nhận biết được biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.

1

C3

Thông hiểu 

 

Vận dụng

Chỉ ra được ảnh hưởng của thiên tai đối với phát triển sản xuất nông nghiệp.

1

C3

Vận dụng cao

Chỉ ra một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

1

C7

4. Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước

Nhận biết 

- Nhận biết được khó khăn của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp

1

C4

Thông hiểu

 

Vận dụng

   

Vận dụng cao 

Chỉ ra được nhận định không đúng về Đà Lạt

1

C8

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay